Luận Văn Thực trạng Của Phân Tích Công Việc Tại Ban Tổ Chức Chính Quyền Tỉnh Nam Định

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng Của Phân Tích Công Việc Tại Ban Tổ Chức Chính Quyền Tỉnh Nam Định
    PHẦN MỞ ĐẦU


    “Quản lý là làm việc có hiệu quả bằng và thông qua những người khác”. Mặc dù, đây là định nghĩa khái quát về quản lý nhưng nó cũng phản ánh được tầm quan trọng của công tác quản lý nhân sự – yếu tố then chốt và trọng tâm của công tác quản lý doanh nghiệp. Vậy làm thế nào để quản trị nguồn nhân lực có hiệu quả?. Đây là vấn đề khó khăn và thử thách lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế chuyển đổi. Sự biến động mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, tính chất khốc liệt của cạnh tranh và yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên trong nền kinh tế thị trường đã, đang và tạo sức ép lớn, đòi hỏi các nhà quản trị gia Việt Nam phải có kiến thức đầy đủ, phải có những quan điểm mới, lĩnh hội được những phương pháp và nắm được những kỹ năng mới về quản trị con người. Trong đó, “phân tích công việc” là một nhiệm vụ quan trọng mà các nhà quản trị nhân sự phải tiến hành trong các hoạt động của mình. Bởi phân tích công việc góp phần hỗ trợ cho các hoạt động trong quản lý nhân sự như quy hoạch, tuyển chọn, bố trí công việc, đào tạo, đánh giá thành tích .Khi nhiệm vụ công tác quá cao hoặc quá thấp đối với năng lực của mỗi nhân viên đều có thể ảnh hưởng không tốt đến hiệu suất công tác. Vì vậy, để mỗi nhân viên phát huy được tối đa và hiệu quả khả năng của mình, nhà quản lý nhân sự không những phải biết rõ năng lực của mỗi nhân viên, mà còn phải phân tích và xác định nội dung chi tiết của công việc để trên cơ sở đó đưa ra những yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể cho từng vị trí công tác.


    MỤC LỤC
    Trang
    Phần mở đầu 2
    Chương I: Khái quát chung về phân tích công việc 3
    I. Các khái niệm cơ bản liên quan đến công việc. 3
    1. Yếu tố công việc. 3
    2. Nhiệm vụ 3
    3. Vị trí. 3
    4. Chức vị. 3
    5. Công việc. 3
    6. Nghề nghiệp. 3
    7. Quá trình nghề nghiệp. 4
    II. Khái niệm về phân tích công việc. 4
    1. Định nghĩa về phân tích công việc 4
    2. Kết quả phân tích công việc . 4
    III. Các phương pháp, tiến trình, các loại thông tin cần thu thập trong quá trình phân tích công việc. 8
    1. Các loại thông tin cần thu thập trong quá trình phân tích công việc. 8
    2. Các phương pháp thu thập thông tin trong quá trình phân tích công việc. 8
    2.1. Quan sát. 9
    2.2. Ghi chép các sự kiện quan trọng: 9
    2.3. Nhật ký công việc (Tự chụp ảnh người làm việc). 10
    2.4. Phương pháp phỏng vấn. 10
    2.5. Sử dụng các bản câu hỏi được thiết kế sẵn (phiếu điều tra): 11
    2.6. Hội thảo chuyên gia. 13
    2.7. Phối hợp các phương pháp. 14
    3. Tiến trình phân tích công việc. 14
    IV. Vai trò của phân tích công việc. 16
    1. Giúp kế hoạch hóa nguồn nhân lực một cách chính xác. 16
    2. Hỗ trợ công tác tuyển dụng của doanh nghiệp. 16
    3. Giúp cho việc bố trí, sắp xếp công việc một cách thích hợp, thỏa đáng. 16
    4. Hỗ trợ trong đào tạo cán bộ, nhân viên. 16
    5. Giúp cho việc đánh giá thành tích của nhân viên một cách hữu hiệu. 17
    6. Thù lao lao động. 17
    7. Giúp cải tiến, hoàn thiện công tác vệ sinh, an toàn của doanh nghiệp. 17
    ChươngII: Thựctrạng của phân tích công việc tại Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định. 18
    I. Đặc điểm tình hình của Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định . 18
    1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. 18
    1.1. Vị trí, chức năng. 18
    1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của BTCCQ tỉnh Nam Định. 18
    2. Tổ chức bộ máy, cán bộ công chức. 19
    2.1. Tổ chức bộ máy. 19
    2.2. Đội ngũ cán bộ, công chức : 20
    II. Các bước triển khai thực hiện phân tích công việc. 20
    III. Văn bản phân tích công việc tại phòng hành chính tổng hợp 21
    IV. ứng dụng của phân tích công việc tại BTCCQ tỉnh Nam Định 22
    1. ứng dụng của phân tích công việc vào việc xác định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy. 23
    2. ứng dụng của phân tích công việc đối với việc xác định biên chế. 23
    3. ứng dụng của phân tích công việc vào việc xác định cơ cấu công chức. 24
    V. Những kết quả đạt được và những hạn chế của phân tích công việc tại Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định. 25
    1. Những kết quả đạt được. 25
    2. Những hạn chế. 26
    Chương III. Giải pháp để hoàn thiện công tác phân tích công việc tại Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Nam Định. 27
    I. Phát huy các kết quả đạt được. 27
    II. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác phân tích công việc. 27
    1. Xây dựng bản phân tích công việc. 27
    2. áp dụng bảng phân tích công việc vào thực tế. 29
    Phần kết luận 31
    Danh mục tài liệu tham khảo 32
     
Đang tải...