Chuyên Đề Thực trạng công tác thu chi bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội Hà Nam trong giai đoạn 2003 – 2007

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Thực trạng công tác thu chi BHXH của BHXH Hà Nam trong giai đoạn 2003 – 2007



    LỜI MỞ ĐẦU

    Trên thế giới BHXH đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm. Ngày nay BHXH đã trở thành một công cụ hữu hiệu, mang tính nhân văn sâu sắc để giúp con người vượt qua những khó khăn, rủi ro phát sinh trong cuộc sống và trong quá trình lao động như bị ốm đau, chăm sóc y tế, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, mất khả năng lao động, già cả hoặc bị chết, bằng việc lập các quỹ BHXH từ sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và Nhà nước để trợ giúp cho họ khi gặp các rủi ro trên. Vì thế BHXH là nền tảng cơ bản cho hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc gia, và được thực hiện ở hầu hết các nước trên thế giới.
    Năm 1995 Chính phủ ban hành Nghị định 12/CP cùng với việc thành lập cơ quan chuyên trách về lĩnh vực BHXH là BHXH Việt Nam, quỹ BHXH cũng được tách ra khỏi Ngân sách Nhà nước, trở thành quỹ tài chính tập trung, hạch toán độc lập và được quản lý thống nhất.
    Qua 12 năm thực hiện BHXH trên cả nước đó từng bước phát triển, hoàn thiện; đặc biệt trong công tác thu, chi và quản lý quỹ, giải quyết các chế độ chính sách cho đối tượng tham gia BHXH ngày một đi vào nề nếp, góp phần ổn định đời sống cho người hưởng BHXH. Việc thu quỹ Bảo hiểm xó hội là trọng tõm hàng đầu, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự nghiệp BHXH.
    Trên thực tế thu và chi BHXH là thách thức không nhỏ đối với các cơ quan BHXH. Thường xuyên xảy ra tỡnh trạng nợ đọng quỹ BHXH của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trốn đóng hoặc không đóng đầy đủ số lượng và quỹ tiền lương của đơn vị, khai báo thiếu chính xác.
    Sau gần 10 năm thực hiện chỉ thị 15/CT-TW ngày 26/5/1997 của Bộ chính trị, được sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, hệ thống BHXH đó nhanh chúng xõy dựng bộ mỏy, thực hiện đúng chế độ, chính sách, dần từng bước hội nhập với những thông lệ và nguyên tắc cơ bản của hệ thống BHXH thế giới. Công tác chi trả và giải quyết các chế độ, chính sách cho người lao động đi vào nề nếp và kịp thời đáp ứng các quyền lợi cho người lao động. Đặc biệt, công tác chi trả các chế độ BHXH ngắn hạn có tác động rất rừ ràng và mạnh mẽ tới người lao động. Tuy nhiên cũng không thể bỏ qua những bất cập trong thực tiễn bởi cơ chế thị trường cũn mới mẻ, cỏc chớnh sỏch BHXH cũn nhiều vấn đề chưa hợp lý, mà lực lượng lao động lại có những thay đổi thường xuyên và rất phức tạp.
    Tất cả đều ảnh hưởng đến quá trỡnh thu và chi quỹ BHXH và cản trở việc thực hiện cỏc chế độ BHXH đối với người lao động. Từ những vấn đề nêu trên, trong quá trỡnh thực tập tốt nghiệp tại cơ quan BHXH tỉnh Hà Nam em đó chọn đề tài “ Thực trạng công tác thu chi BHXH của BHXH Hà Nam trong giai đoạn 2003 – 2007” để nghiên cứu. Mục đích của chuyên đề là xem xét đánh giá công tác thu, chi quỹ BHXH ở cơ quan BHXH tỉnh Hà Nam từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu, chi tại BHXH tỉnh trong thời gian tới.
    Đề tài được hoàn thiện với sự giúp đỡ tận tỡnh của cụ Tụn Thị Thanh Huyền cựng với cỏc anh chi trong cơ quan BHXH tỉnh Hà Nam. Do trỡnh độ cũn hạn chế khụng chỏnh khỏi những thiếu sút, rất mong được sự góp ý của cỏc thầy cụ và cỏc bạn.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I:LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ BHXH VÀ THU-CHI BHXH 3
    I.Bản chất và chức năng của BHXH 3
    1.Bản chất của BHXH 3
    2.Chức năng của BHXH 7
    3.Sơ lược lịch sử phát triển của BHXH 9
    3.1 Trên thế giới. 9
    3.2 Ở Việt Nam. 10
    II.Quỹ BHXH. 15
    1.Phân loại quỹ BHXH. 15
    2.Nguồn hình thành và mục đích sử dụng quỹ BHXH. 17
    III.Lý thuyết về quản lý thu chi BHXH. 20
    1.Sự cần thiết phải quản lý thu chi. 20
    2.Quản lý thu BHXH : 21
    3.Quản lý chi BHXH. 22
    4. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động thu chi 23

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU, CHI QUỸ BHXH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM. 25
    I. Vài nét về bhxh tỉnh hà nam. 25
    1. Một số thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của BHXH Hà Nam. 25
    2. Tình hình hoạt động của BHXH Hà Nam trong thời gian qua. 27
    3. Cơ cấu tổ chức. 28
    II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH HÀ NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2003 – 2007. 30
    1. Tổ chức thu BHXH tại tỉnh. 30
    2. Kết quả thu BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh trong giai đoạn 2003 – 2007. 32
    2.1 Kết quả thu BHXH tại BHXH tỉnh Hà Nam: 32
    2.2 Số lao động, số đơn vị lao động tham gia BHXH giai đoạn 2003 – 2007. 34
    3. Đánh giá về hoạt động thu BHXH tại BHXH tỉnh Hà Nam. 37
    III. Thực trạng công tác chi BHXH tại BHXH Hà Nam. 39
    1. Tổ chức chi trả. 39
    1.1 Chi trà hai chế độ ốm đau và thai sản. 39
    1.2 Chi trả chế độ lương hưu và chi trả chế độ trợ cấp BHXH thường xuyên. 40
    2. Kết quả công tác chi 40
    2.1 Tình hình chi BHXH qua các năm từ nguồn NSNN và quỹ BHXH 40
    2.2 Thực trạng công tác chi trả BHXH ngắn hạn. 42
    3.Đánh giá kết quả công tác chi 45

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THU, CHI QUỸ BHXH TẠI CƠ QUAN BHXH TỈNH. 47
    I. Phương hướng phát triển trong thời gian tới của cơ quan bhxh tỉnh. 47
    1. Mô hình tổ chức: 47
    2. Thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. 47
    3. Biện pháp thực hiện 48
    II. Một số kiến nghị nâng cao hiệu qủa công tác thu, chi BHXH tại tỉnh. 49
    1. Đối với cơ quan BHXH tỉnh Hà Nam. 49
    2. Đối với cơ quan BHXH Việt Nam. 51
    2.1 Bổ sung hoàn thiện công tác quản lý thu và quy trình thu BHXH. 51
    2.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy. 52
    2.3 Nâng cao việc đào tạo và sử dụng cán bộ. 53
    2.4 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền. 54
    2.5 Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu: 55
    2.6 Xây dựng hệ thống thống kê cho BHXH. 55

    KẾT LUẬN 56

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...