Báo Cáo Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội BB tại bảo hiểm xã hội huyện Trùng Khánh- tỉnh Cao Bằng giai

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập khoa bảo hiểm trường ĐH Lao động xã hội lớp Đ4 BH

    LỜI MỞ ĐẦU
    Chính sách BHXH là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Là một trong những chính sách cơ bản thể hiện đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước với mục tiêu vì con người, bảo đảm tiến bộ công bằng xã hội. Mục đích của Chính sách BHXH là bảo đảm sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ gặp rủi ro ốm đau, bệnh tật hay tuổi già, góp phần đảm bảo an toàn đời sống của người lao động và gia đình họ đồng thời giữ ổn định xã hội.
    Từ khi BHXH Việt Nam được thành lập, đặc biệt sau khi Luật BHXH được ban hành, tình hình thực hiện các chế độ, chính sách và quy định của pháp luật về BHXH đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được những thành tựu quan trọng. Các chế độ bảo hiểm đã được mở rộng và linh hoạt hơn với nhiều loại hình đa dạng từ BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHTN, BHYT phạm vi đối tượng cũng đã gia tăng đáng kể; cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm cũng có những đổi mới từng bước được hoàn thiện hơn.
    Trong thời gian thực tập tại cơ quan BHXH huyện Trùng Khánh em nhận thấy rằng BHXH huyện Trùng Khánh đã đạt được những kết quả đáng mừng về công tác BHXH như : thu quỹ BHXH ngày càng tăng, thu đúng, thu đủ, mở rộng đối tượng tham gia Bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận đó còn nhiều vướng mắc tồn tại như: trốn tham gia BHXH và tình hình nợ đọng ở một số đơn vị sử dụng lao động,
    Trong hoạt động của cơ quan BHXH thì công tác thu đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác thu BHXH đối với BHXH cấp quận huyện. Em đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng công tác thu BHXH BB tại BHXH huyện Trùng Khánh- tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2009 - 2011cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
    Kết cấu bài gồm:
    Phần I: Báo cáo chung
    Phần II: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
    Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về BHXH và công tác thu BHXH
    Chương II: Thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Trùng Khánh – Tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2009-2011
    Chương III: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm thực hiện tốt công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Trùng Khánh

    MỤC LỤC
    BẢNG CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1
    MỤC LỤC 3
    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ 6
    LỜI MỞ ĐẦU 7
    PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH TẠI BHXH HUYỆN TRÙNG KHÁNH –. 9
    TỈNH CAO BẰNG 9
    I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TẠI ĐƠN VỊ 9
    1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị: 9
    1.2.Chức năng nhiệm vụ, hệ thống tổ chức và lao động của BHXH huyện Trùng Khánh: 9
    1.2.1.Chức năng: 9
    1.2.2.Nhiệm vụ: 10
    1.2.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy BHXH huyện Trùng Khánh: 11
    1.3.Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động của đơn vị: 12
    1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị 13
    1.5. Những thuận lợi và khó khăn. 13
    II.TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BHXH TẠI BHXH HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG 15
    2.1.Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật BHXH 15
    2.2. Tình hình tham gia BHXH 15
    2.3.Công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT 16
    2.4. Tình hình thu, nộp BHXH 16
    2.5.Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động 18
    2.6.Công tác chi trả các chế độ BHXH cho người lao động : 18
    2.7.Công tác quản lý lưu trữ hồ sơ về BHXH 19
    2.8.Công tác kiểm tra tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH và việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH 19
    2.9. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về BHXH 20
    III. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 21
    3.1.Nhận xét 21
    3.1.1.Những kết quả đạt được. 21
    3.1.2. Những mặt còn hạn chế. 21
    3.2. Kiến nghị 21
    PHẦN II:BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. 23
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ CÔNG TÁC THU BHXH 23
    1.1. Một số vấn đề lý luận chung về BHXH 23
    1.1.1 Khái niệm BHXH 23
    1.1.2 Vai trò của BHXH 23
    1.2 Một số vấn đề về công tác thu BHXH 24
    1.2.1 Khái niệm thu BHXH 24
    1.2.2 Vai trò của công tác thu BHXH 24
    1.2.3 Nội dung của công tác thu BHXH bắt buộc. 25
    1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến thu BHXH 35
    1.3.1. Nhận thức của NLĐ, SDLĐ 35
    1.3.2. Quy định của pháp luật, chế tài xử phạt 35
    1.3.3. Trình độ của cán bộ BHXH 36
    1.3.4. Quy trình thu nộp BHXH 36
    1.3.5. Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách BHXH 36
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN TRÙNG KHÁNH – TỈNH CAO BẰNG (GIAI ĐOẠN 2009 – 2011) 38
    2.1 Đối tượng thu và mức thu. 38
    2.1.1 Đối tượng thu BHXH bắt buộc. 38
    2.1.2. Mức thu và căn cứ thu BHXH bắt buộc. 40
    2.1.3. Công tác lập kế hoạch thu. 41
    2.2. Kết quả công tác thu BHXH bắt buộc. 42
    2.3. Tình trạng nợ đọng BHXH ở huyện Trùng Khánh. 43
    2.4. Một số đánh giá về công tác thu BHXH bắt buộc. 45
    2.4.1. Những kết quả đã đạt được. 45
    2.4.2. Những hạn chế, tồn tại 45
    2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế. 47
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN TRÙNG KHÁNH 50
    3.1.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXHBB tại BHXH huyện Trùng Khánh- Cao Bằng. 50
    3.1.1. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền chính sách BHXH 50
    3.1.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ BHXH 52
    3.1.3. Tăng cường công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH 54
    3.1.4. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị 54
    3.2. Một số khuyến nghị 55
    3.2.1. Khuyến nghị với Sở LĐTBXH 55
    3.2.2. Khuyến nghị với cơ quan BHXH Tỉnh Cao Bằng. 56
    KẾT LUẬN 58
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...