Báo Cáo Thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Đình Lập giai đoạn 2007 –

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập khoa Bảo Hiểm - Trường đại học Lao động Xã hội bài mới update ngày 25/03/2012
    Lớp Đ4 BH?
    LỜI NÓI ĐẦU


    Bảo hiểm xã hội ( BHXH) là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm và đến nay đã được thực hiện ở tất cả các nước trên thế giới. So với các loại bảo hiểm khác, chức năng và tính chất của BHXH cũng có những điểm khác biệt do bản chất của nó chi phối.
    Ở nước ta, BHXH là một chính sách lớn trong hệ thống an sinh xã hội. BHXH vừa mang tính kinh tế nhưng cũng mang tính nhân đạo của Nhà nước nhằm đảm bảo cuộc sống cho ng ười lao động trước những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập. Mục tiêu của Nhà nước là mở rộng đối tượng tham gia BHXH cho mọi người dân. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện mục tiêu này, Đảng và Nhà nước cũng gặp một số trở ngại lớn.
    Quỹ BHXH là một bộ phận cốt lõi không thể thiếu và có thể nói đó nó giữ vai trò quan trọng nhất trong hoạt động BHXH. Việc quản lý và sử dụng quỹ ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của quỹ BHXH, ảnh hưởng tới sự ổn định của chính sách BHXH. Bởi vậy, việc làm thế nào để có thể nâng cao được hiệu quả trong việc thu quỹ BHXH đã trở thành một vấn nạn đối với mỗi nhà kinh tế, những người quan tâm tới hoạt động của BHXH.
    Cơ quan BHXH huyện Đình Lập được thành lập và bắt đầu hoạt động từ 4/ 8/1995 theo quyết định số 102 QĐ/TC – CB. Cho tới nay đã thu được nhiều thành tựu như: Quỹ thu được ngày càng nhiều, chi trả đúng đối tượng Tuy nhiên trong quá trình hoạt động vẫn còn có nhiều tồn tại và hạn chế như: thu BHXH vẫn chưa đạt kết quả cao, nhiều đơn vị vẫn còn lợi dụng kẽ hở của pháp luật để trốn nộp BHXH, vẫn tồn tại rất nhiều tình trạng trục lợi bảo hiểm xã hội Điều này làm cho hiệu quả hoạt động của quỹ BHXH còn chưa vào và phải nhờ vào Ngân sách Nhà nước. Có thể khẳng định rằng vấn đề thu và chống thất thu quỹ BHXH có một ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của BHXH Việt Nam cũng như BHXH các tỉnh huyện trong cả nước, trong đó BHXH huyện Đình Lập cũng không phải là một ngoại lệ. Để đạt được những điều đó đòi hỏi công tác thu phải được thực hiện một cách chặt chẽ và có hiệu quả nhất. Do vậy để hiểu rõ thêm về công tác thu BHXH và dựa vào những kiến thức thực tế mà em đã tiếp thu được trong quá trình thực tập em đã chọn đề tài : “ Thực trạng công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Đình Lập giai đoạn 2007 – 2011, giải pháp và khuyến nghị” làm đề tài để viết báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
    Để hoàn thành được báo cáo thực tập tốt nghiệp này em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Th.s Trịnh Khánh Chi cùng các thầy cô trong khoa và các cán bộ ở cơ quan BHXH huyện Đình Lập. MỤC LỤC
    DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT . 1
    DANH MỤC BẢNG BIỂU . 2
    LỜI NÓI ĐẦU . 3
    PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở BHXH 5
    HUYỆN ĐÌNH LẬP 5
    1. Khái quát đặc điểm, tình hình chung ở cơ quan BHXH huyện Đình Lập 5
    1.1. Đặc điểm tình hình ở cơ quan BHXH huyện Đình Lập . 5
    1.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của BHXH huyện Đình Lập 5
    1.1.2. Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy hoạt động của đơn vị. 5
    1.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị. . 10
    1.2. Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động của BHXH huyện Đình Lập 11
    1.2.1. Những thuận lợi cơ bản. 11
    1.2.2. Những khó khăn vướng mắc. 12
    2. Tình hình thực hiện BHXH tại BHXH huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn . 13
    2.1. Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật BHXH 13
    2.2. Tình hình tham gia BHXH tại huyện Đình Lập . 14
    2. 3. Công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT . 14
    2. 4. Tình hình thu, nộp BHXH 15
    2.5. Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động . 15
    2. 6. Công tác chi trả các chế độ BHXH cho người lao động 16
    2.7. Công tác quản lý, sử dụng quỹ BHXH 17
    2.8. Công tác quản lý lưu trữ hồ sơ về BHXH . 17
    2.9. Công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH và việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH 18
    2.10 Giải quyết khiếu nại, tố cáo về BHXH . 18
    2.11. Công tác khác 19
    3. Nhận xét và kiến nghị 19
    3.1. Nhận xét 19
    3.1.1. Những mặt đạt được: 19
    3.1.2. Những mặt hạn chế: . 20
    3.2. Kiến nghị . 20
    PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 21
    CHUYÊN ĐỀ “THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN ĐÌNH LẬP GIAI ĐOẠN 2007 – 2011, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ” . 21
    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU BHXH BẮT BUỘC 21
    1.1.Một số vấn đề cơ bản về BHXH 21
    1.1.1. Khái niệm BHXH 21
    1.1.2. Vai trò của bảo hiểm xã hội. 22
    1.2. Khái niệm về thu BHXH, quản lý thu BHXH và vai trò của quản lý đối với hoạt động thu BHXH. 23
    1.2.1. Khái niệm về thu BHXH và quản lý thu BHXH 23
    1.2.2. Vai trò của quản lý đối với hoạt động thu BHXH. . 23
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu BHXH . 25
    1.4. Nội dung của thu BHXH ở Việt Nam 26
    1.4.1. Đối tượng tham gia. 26
    1.4.2. Phương thức và mức đóng BHXH. . 28
    1.4.3. Quy trình tổ chức thu BHXH. 29
    1.4.4. Quản lý hồ sơ, tài liệu. . 31
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN ĐÌNH LẬP TỈNH LẠNG SƠN 33
    GIAI ĐOẠN 2007- 2011 . 33
    2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Đình Lập . 33
    2.2. Thực trạng thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Đình Lập 33
    2.2.1. Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc ở BHXH huyện Đình Lập. 33
    2.2.3. Kết quả thu BHXH bắt buộc của BHXH huyện Đình Lập giai đoạn 2007- 2011 43
    2.2.4. Một số nhận xét chung về công tác thu BHXH bắt buộc ở huyện Đình Lập giai đoạn 2007-2011. 45
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU BHXH BẮT BUỘC TẠI BHXH HUYỆN ĐÌNH LẬP . 52
    3.1. Một số định hướng phát triển của BHXH huyện Đình Lập trong giai đoạn tới . 52
    3.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Đình Lập. 53
    3.2.1 Giải pháp nhằm quản lý tốt đối tượng tham gia BHXH bắt buộc 53
    3.2.2. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về BHXH. 54
    3.2.3 Giải pháp giải quyết nợ đọng 55
    3.2.4. Kiện toàn cơ cấu tổ chức thực hiện thu BHXH. 56
    3.2.5 Giải pháp nhằm quản lý tiền lương- tiền công làm căn cứ thu BHXH bắt buộc . 56
    3.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đốc thu, truy thu BHXH 57
    3.2.7. Hoàn thiện quy trình thu BHXH 57
    3.2.8. Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý đối tượng tham gia và công tác thu BHXH. 58
    3.2.9. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức - viên chức. . 59
    3.2.10. Một số giải pháp khác. 59
    3.3. Một số khuyến nghị 60
    KẾT LUẬN 62
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 63
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...