Luận Văn Thực trạng công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ mục đích cổ phần hóa tại trung tâm thông

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CỔ PHẦN HÓA TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ MIỀN NAM CHI NHÁNH TẠI BÌNH ĐỊNH


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ S Ở LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐINH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP . 5
    1.1. Khái niệm doanh nghiệp v à thẩm định giá trị doanh nghiệp theo ti êu
    chuẩn thẩm định giá quốc tế . 5
    1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp 5
    1.1.2. Khái niệm thẩm định giá trị doanh nghiệp . 5
    1.2. Vai trò của thẩm định giá trị doanh nghiệp . 8
    1.3. Mục đích của thẩm định giá trị doanh nghiệp . 8
    1.3.1. Thẩm định giá trị doanh nghiệp để thực hiện cổ phần hóa . 8
    1.3.2. Thẩm định giá trị doanh nghiệp để phục vụ mục đích góp vốn li ên
    doanh, hợp tác kinh doanh 9
    1.3.3. Thẩm định giá để hợp nhất, sát nhập doanh nghiệp . 10
    1.4. Ý nghĩa của thẩm định giá trị doanh nghiệp . 10
    1.4.1. Đối với Chính phủ . 11
    1.4.2. Đối với các doanh nghiệp 11
    1.4.3. Đối với nền kinh tế 11
    1.5. Những cơ sở giá trị để thẩm định giá . 11
    1.5.1. Cơ sở giá trị thị trường (theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế số 1) 12
    1.5.2. Cơ sở giá trị phi thị tr ường 13
    1.6. Các nguyên t ắc thẩm định giá trị doanh nghiệp 16
    1.7. Qui trình thẩm định giá trị doanh nghiệp 19
    1.8. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp . 25
    1.8.1. Đánh giá môi trư ờng vĩ mô của doanh nghiệp . 25
    1.8.2. Đánh giá môi trư ờng ngành . 26
    1.8.3. Đánh giá đ ịa điểm kinh doanh của doanh nghiệp . 27
    1.8.4. Đánh giá s ản phẩm của doanh nghiệp 27
    1.8.5. Đánh giá th ị trường và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp . 28
    1.8.6. Đánh giá công ngh ệ - thiết bị của doan h nghiệp 28
    1.8.7. Đánh giá ngu ồn nguyên liệu của doanh nghiệp 29
    1.8.8. Đánh giá ngu ồn nhân lực . 29
    Trang 111
    1.9. Các phương pháp th ẩm định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa doanh
    nghiệp. 30
    1.9.1. Phương pháp tài s ản 30
    1.9.2 Phương pháp d òng tiền chiết khấu (DCF -discounted cash flow) 37
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
    NGHIỆP PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CỔ PHẦN HÓA TẠI TRUNG TÂM THÔNG
    TIN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ MIỀN NAM CHI NHÁNH TẠI B ÌNH ĐỊNH. 41
    2.1 Đặc điểm tình hình chung c ủa Trung Tâm Thông tin v à Thẩm định giá
    miền Nam chi nhánh tại B ình Định. 41
    2.1.1 Giới thiệu về Trung Tâm Thông tin v à Thẩm định giá miền Nam tại
    tỉnh Bình Định 41
    2.1.2 Quá trình hình thành và phát tri ển 41
    2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh Trung tâm Thông tin v à Thẩm
    định giá miền Nam tại tỉnh B ình Định. 42
    2.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý tại chi nhánh B ình Định. 43
    2.15 Kết quả hoạt động của chi nhánh qua các năm. . 46
    2.1.6 Phương hư ớng phát triển của chi nhánh trong thời gian tới. . 47
    2.2 Thực trạng công tác thẩm định giá doanh nghiệp phục vụ cho mục đích cổ
    phần hóa tại Trung Tâm Thông tin và Th ẩm định giá miền Nam chi nhánh tại
    Bình Định . 48
    2.2.1 Quy trình th ẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ mục đích cổ phần
    hóa. . 48
    2.2.2 Cơ sở giá trị của thẩm định giá: 51
    2.2.3 Các phương pháp th ẩm định giá: 52
    2.2.4 Các nguyên t ắc được trung tâm sử dụng trong thẩm định giá doanh
    nghiệp với mục đích cổ phần hóa. . 53
    2.2.5 Cách tính toán giá tr ị doanh nghiệp với mục đích cổ phần hóa tại Công ty
    Cổ phần thông tin và thẩm định giá Miền Nam chi nhánh tại Bình Định. 53
    2.2.6 Thẩm định giá trị bất động sản của doanh nghiệp cổ phần hóa. 58
    2.2.6.1 Khái niệm bất động sả n . 58
    2.2.6.2 Thuộc tính của bất động sản 59
    Trang 112
    2.2.6.3 Quy trình th ẩm định giá bất động sản của chi nhánh B ình Định
    phục vụ công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa doanh
    nghiệp. 59
    2.2.7 Thẩm định giá trị động sản của doanh nghiệp cần thẩm định giá. . 72
    2.2.7.1 Khái niệm động sản . 72
    2.2.7.2 Thuộc tính của động sản 72
    2.2.7.3 Quy trình th ẩm định giá động sản phục vụ công tác cổ phần hóa
    doanh nghiệp. 72
    2.2.8 Đối với giá trị lợi thế kinh doanh 84
    2.2.9 Lập báo cáo và ra chứng thư thẩm định giá. . 85
    2.2.9.1 Lập báo cáo thẩm định giá . 85
    2.2.9.2 Chứng thư thẩm định giá . 86
    2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG V Ề CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH
    NGHIỆP PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CỔ PHẦN HÓA TRUNG TÂM THÔNG
    TIN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ MIỀN NAM CHI NHÁNH TẠI B ÌNH ĐỊNH. 91
    2.3.1 Những mặt đạt được trong công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp
    phục vụ mục đích cổ phần hóa tại Trung tâm Thông tin v à Thẩm định giá
    miền Nam chi nhánh tại B ình Định. 91
    2.3.2 Những mặt còn hạn chế trong công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp
    phục vụ mục đích cổ phần hóa tại Trung tâm Thông tin v à Thẩm định giá
    miền Nam chi nhánh tại B ình Định. 93
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP, KIẾN NGHỊ NH ẰM HOÀN THIỆN
    CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CỔ
    PHẦN HÓA TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN V À THẨM ĐỊNH GIÁ MIỀN
    NAM CHI NHÁNH TẠI BÌNH ĐỊNH. 96
    3.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức của chi nhánh. . 96
    3.2. Nâng cao trình độ của thẩm định vi ên. . 97
    3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác quản lý, công tác kế toán và
    trang bị những thiết bị hiện đại phục vụ công tác thẩm định của chi nhánh. 99
    3.4. Sử dụng cả phương pháp dòng tiền chiết khấu v ào trong việc thẩm định
    giá trị doanh nghiệp. . 99
    KẾT LUẬN 105


    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề t ài
    Thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế Việt Nam chuyển từ c ơ chế kế
    hoạch hóa tập trung sang c ơ chế thị trường có sự quản lý của nh à nước theo định
    hướng xã hội chủ nghĩa. B ước sang cơ chế thị trường, nội dung q uản lý nhà nước
    về giá có nhiều thay đổi: Việc định giá trực tiếp của nh à nước giảm nhiều, nh à
    nước can thiệp để b ình ổn giá cả bằng các biện pháp gián tiếp, vĩ mô l à chủ yếu,
    trong đó th ẩm định giá l à một trong những nội dung của quản lý nh à nước về giá
    cả nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế x ã hội.
    Kinh tế thị trường ở Việt Nam tr ên đường phát triển có những đặc th ù của
    nó, để tránh tiêu cực, lợi dụng xảy ra trong quá tr ình giao d ịch cần có sự điều tiết
    của nhà nước, thẩm định giá l à một trong những công cụ qu an trọng đó. Đồng
    thời trong những năm gần đây nhu cầu thẩm định giá l à rất lớn do nhu cầu đánh
    giá nguồn tài sản của nhà nước là nâng cao, nhà nư ớc chú trọng nhằm quản lý,
    phân phối và sử dụng tài sản hiệu quả hơn.
    Thực tế trong những năm gần đây nh à nước chủ trương đẩy mạnh cổ phần
    hóa và sắp xếp lại doanh nghiệp nh à nước, mở rộng các h ình thức liên doanh liên
    kết với nước ngoài. Hơn nửa, hàng năm, ngân sách nhà nư ớc cấp vốn hàng tỷ
    đồng để đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm trang thiết bị, các doanh nghiệ p vay
    nợ nước ngoài là rất lớn. Do đó, thực hiện công tác thẩm định giá để l àm căn cứ
    phê duyệt các dự án đầu tư, vay vốn, cổ phần hóa và dự toán cấp chi phí . l à rất
    cần thiết.
    Đặc biệt thẩm định giá đ ược đề cập như là một công cụ thiết thực v à hiệu
    quả nhằm hoàn thành kế hoạch Nhà nước nên không thể thiếu được trong nền
    kinh tế nước ta hiện nay, tồn tại khách quan trong đời sống x ã hội của các nước
    phát triển kinh tế theo c ơ chế thị trường, như là một phần mềm của hạ tầng kỹ
    thuật phục vụ cho k inh doanh, thanh toán, ki ểm toán và các lĩnh vực khác, nó
    góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia, l à một dịch vụ có tính chuy ên
    Trang 2
    nghiệp rất cần thiết trong nền kinh tế. T hẩm định giá ở Việt Na m tuy mới bắt
    đầu nhưng đã đem lại những kết quả nhất định trong việc sử dụng có hiệu quả
    các nguồn vốn trong nền kinh tế quốc dân v à đáp ứng được nhu cầu của mọi
    thành phần kinh tế trong giai đoạn phát triển v à hội nhập, là một phần hạ tầng
    phục vụ cho kinh doanh, thanh toán ki ểm toán và các lĩnh vực khác, góp phần
    vào sự tăng trưởng kinh tế quốc gia v ì vậy nó cần phải đ ược xây dựng và phát
    triển.
    Xuất phát từ sự cần thiết của đề t ài cũng như quá trình tìm hi ểu thực tế tại
    Trung tâm Thông tin và Th ẩm định giá miền Nam chi nhánh tại B ình Định, em
    đã quyết định chọn đề tài: “THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ
    TRỊ DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CỔ PHẦN HÓA TẠI TRUNG
    TÂM THÔNG TIN VÀ TH ẨM ĐỊNH GIÁ MIỀN NAM CHI NHÁNH TẠI
    BÌNH ĐỊNH.”
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Việc lựa chọn đề tài em nh ằm mục đích:
    Trên cơ sở vận dụng (có hoàn thi ện) những lý luận về thẩm định giá trị doanh nghiệp để
    phân tích đánh giá công tác th ẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ mục đích cổ phần
    hóa tại Trung tâm Thông tin và Th ẩm định giá miền Nam chi nhánh tại B ình
    Định
    Cũng cố, b ổ sung những ki ến thức đ ã h ọc tập, v ận dụng những kiến thức đư ợc học vào
    đ ể gi ải quy ết các vấn đề của thực tiễn đ ời sống kinh tế xã h ội.
    Đồng thời đưa ra những nhận xét đánh giá của bản thân, v à đ ề xuất biện pháp nhằm
    hoàn thi ện công tác th ẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ mục đích cổ phần hóa tại
    Trung tâm Thông tin và Th ẩm định giá miền Nam chi nhánh tại B ình Định.
    3. Đối tượng, phạm vi nghi ên cứu của đề tài
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên c ứu về quá trình thẩm định giá trị
    doanh nghiệp phục vụ mục đích cổ phần hóa tại Trung tâm Thông tin và Thẩm
    định giá miền Nam chi nhánh tại B ình Định.
    Trang 3
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ nghiên cứu về quá trình thẩm định giá trị
    doanh nghiệp của chi nhánh Bình Định.
    4. Phương pháp nghiên c ứu
    Để th ực hiện nội dung của đồ án em đã v ận dụng có sáng tạo các phương pháp:
    Phương pháp luận: Ph ương pháp duy vật biện chứng
    Phương pháp cụ thể:
    - Phương pháp phân tích tổng hợp
    - Phương pháp so sánh
    - Phương pháp kế toán thống k ê .
    5. Nội dung kết cấu của đề t ài:
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Đề tài bao gồm 3 chương:
    Chương I: Cơ sở lý luận về công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ
    mục đích cổ phần hóa.
    Chương II: Thực trạng công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ mục
    đích cổ phần hóa tại Trung tâm Thông tin và Th ẩm định giá miề n Nam chi
    nhánh Bình Định.
    Chương III: Một số biện pháp, kiến nghị nhằm ho àn thiện công tác thẩm
    định giá trị doanh nghiệp phục vụ mục đích cổ phần hóa tại chi nhánh Bình
    Định.
    6. Những đóng góp khoa học của đề t ài:
    Đóng góp về mặt lý luận: Khóa luận đ ã hệ thống khái quát lại v à cũng cố,
    làm rõ hơn về mặt lý luận của công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ
    mục đích cổ phần hóa tại ch i nhánh.
    Đóng góp về mặt thực tiễn: Qua việc t ìm hiểu công tác thẩm định giá trị
    doanh nghiệp phục vụ mục đích cổ phần hóa tại Trung tâm Thông tin v à Thẩm
    định giá miền Nam chi nhánh B ình Định sẽ mang lại những chứng cứ sát thực
    nhất để có thể đánh giá v à có một cái nhìn tổng quát nhất về công tác thẩm định
    giá trị doanh nghiệp của chi nhánh. Đồ án đã chỉ ra được những mặt đạt đ ược và
    tồn đọng của công tác thẩm thẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ mục đích cổ
    phần hóa tại chi nhánh. Đồ án cũng đ ưa ra một số biện pháp, kiến nghị nhằm
    Trang 4
    hoàn thiện công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ mục đích cổ phần
    hóa tại chi nhánh. Qua đó những mặt mạnh sẽ đ ược cũng cố và phát huy, nh ững
    mặt yếu sẽ được khắc phục bằng những giải pháp cụ thể. Đồ án có thể là căn cứ
    để cho ban lãnh đạo tại Trung tâm Thông tin v à Thẩm định giá miền Nam chi
    nhánh Bình Định tham khảo v à ứng dụng vào thực tiễn nhằm ho àn thiện hơn nữa
    công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp phục vụ mục đích cổ phần hóa .


    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH
    GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
    1.1. Khái ni ệm doanh nghiệp v à thẩm định giá trị doanh nghiệp theo ti êu
    chuẩn thẩm định giá quốc tế
    1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
    Theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế năm 2000 th ì doanh nghiệp: là một
    tổ chức thương mại, công nghiệp, dịch vụ v à đầu tư đang theo đu ổi một lợi ích
    kinh tế. Các doanh nghi ệp là các đơn v ị sinh lợi, h oạt động và cung cấp sản
    phẩm hay dịch vụ cho ng ười tiêu dùng.
    Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế nằm trong nền kinh tế của một quốc
    gia. Nó không t ồn tại một cách độc lập. Có 2 loại h ình doanh nghi ệp:
    + Doanh nghiệp công ích: doanh nghiệp hoạt động cho c ác mục đích xã
    hội như y tế, an ninh, giáo dục .
    + Doanh nghiệp kinh doanh: doanh nghiệp phục vụ cho các mục đích kinh
    doanh với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
    1.1.2. Khái niệm thẩm định giá trị doanh nghiệp
     Khái niệm thẩm định giá
    Hiện nay có rất nh iều khái niệm khác nhau về thẩm định giá:
    + Thẩm định giá là sự ước tính về giá trị của các quyền sở hữu t ài sản cụ
    thể bằng hình thái ti ền tệ cho một mục đích đã được xác định (Giáo s ư
    W.Seabrooke Viện đại học Portmouth, V ương quốc Anh)
    + Thẩm định giá là một nghệ thuật hay khoa học về ước tính giá trị cho
    một mục đích cụ thể của một t ài sản cụ thể tại một thời điểm, có cân nhắc đến tất
    cả những đặc điểm của tài sản và cũng như xem xét t ất cả các yếu tố kinh tế c ăn
    bản của thị trường, bao gồm cá c loại đầu tư lựa chọn (Giáo sư Lim Lan Yuan –
    Trường Xây dựng và Bất động sản – Đại học Quốc gia Singapore)
    Trang 6
    +Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của t ài sản phù
    hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo ti êu chuẩn Việt
    Nam hoặc thông lệ quốc tế ( Điều 4 – Pháp lệnh giá)
     Khái niệm thẩm định giá trị doanh nghiệp
    Thẩm định giá trị doanh nghiệp l à quá trình ước tính giá trị của d oanh
    nghiệp phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo t iêu
    chuẩn Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế .
     Khái niệm giá trị doanh nghiệp:
    Trong nền kinh tế thị tr ường thì doanh nghi ệp là một tài sản đầu tư và
    đồng thời nó cũng đ ược xem là một hàng hóa có giá tr ị. Nó tạo ra của cải vật
    chất và dịch vụ cung cấp cho x ã hội.
    Giá trị doanh nghiệp đ ược nhìn theo nhi ều góc độ khác nhau th ì sử dụng
    các phương pháp khác nha u. Chẳng hạn như khi sử dụng phương pháp tài s ản để
    thẩm định giá giá trị doanh nghiệp th ì thẩm định viên xem giá tr ị doanh nghiệp
    là giá trị của tất cả t ài sản (bao gồm t ài sản hữu hình và tài s ản vô hình) mà
    doanh nghiệp sở hữu tại thời điểm thẩm định giá. Với quan điểm n ày giá trị
    doanh nghiệp không bị ảnh h ưởng bởi tình hình ho ạt động và triển vọng tương
    lai của nó. Ngược lại, đây là vấn đề cần quan tâm khi thẩm định giá trị doanh
    nghiệp bằng phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF), bởi v ì người ta cho rằng
    giá trị doanh nghiệp l à giá trị của dòng tiền kỳ vọng do doanh nghiệp tạo ra
    thông qua quá trình ho ạt động trong t ương lai, được qui về giá trị hiện t ại thời
    điểm định giá. Độ lớn của giá trị doanh nghiệp đ ược đo bằng độ lớn của các
    khoản thu nhập của doanh nghiệp mang lại.
    Giá trị doanh nghiệp vẫn tồn tại ngay cả khi không có việc mua bán,
    chuyển nhượng, sát nhập,
    Giá trị của doanh ng hiệp và giá bán của doanh nghiệp th ường chênh lệch
    nhau. Giá trị doanh nghiệp đ ược đo bằng độ lớn của các khoản thu nhập m à các
    đơn vị đem lại cho nh à đầu tư còn giá bán doanh nghi ệp thì phụ thuộc vào thị
    trường.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Thẩm định giá bất động sản. Tác giả Nguyễn Văn Thọ.
    2. Thẩm định giá động sản. Tác giả Kim Ngọc Đạt.
    3. Thẩm Định giá trị doanh nghiệp. Tác giả Hồ Đắc Hiếu.
    4. Nguyên tắc và phương pháp th ẩm định giá. Tác giả Nguyễn Văn Thọ
    5. Chuyên đề thẩm định giá doanh nghiệp. Cục quản lý giá Bộ t ài chính.
    6. Các văn bản pháp luật về quản lý giá – thẩm định giá. Nh à xuất bản Hà
    Nội -2006
    7. Hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam.
    8. Luật doanh nghiệp
    9. Luật doanh nghiệp nh à nước.
    10. Giáo trình kế toán tài chính. Trường đại học Thuỷ Sản, l ưu hành nội bộ
    11. Giáo trình tài chính doanh nghi ệp. Trường đại học Thuỷ Sản, l ưu hành
    nội bộ.
    12. Giáo trình quản trị tài chính. Trường đại học Thuỷ Sản, l ưu hành nội bộ.
    13. Các tài liệu lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thẩm định giá tại Việt Nam.
    14. Các trang web của Bộ Tài chính (www.mof.gov.vn)
    15. Trang web của IVSC (www.ivsc.org)
    16. Trang web luật (www.luatvietnam.com.vn )
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...