Báo Cáo Thực trạng công tác quản lý văn bản hành chính của UBND huyện Từ Liêm

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài:
    Công tác văn thư là một hoạt động thường xuyên và quan trọng của mọi cơ quan trong hệ thống bộ máy Nhà nước. Năm 1963, Nghị định 142/CP của Chính phủ đã lần đầu tiên đề cập đến công tác này một cách có hệ thống trong Điều lệ về công tác công văn giấy tờ và công tác lưu trữ. Sau hơn 40 năm áp dụng, qua nhiều biến động của lịch sử, năm 2004, một bản Nghị định mới về công tác văn thư của Chính phủ thay cho Nghị định 142/CP, đó là Nghị định 110/2004/NĐ-CP được ban hành ngày 8-7-2004.
    Cùng với sự phát triển của bộ máy nhà nước qua các thời kỳ, trên thực tế công tác văn thư trong các cơ quan cũng ngày càng được củng cố, nhất là trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay. Các nghiệp vụ của công tác văn thư được quy định một cách cụ thể, đặc biệt là nghiệp vụ xây dựng và quản lý văn bản đến và đi ở khâu văn thư hiện hành trong các cơ quan nhà nước.
    Nhận thấy vai trò quan trọng của công tác văn thư trong việc quản lý văn bản hành chính tại các cơ quan nhà nước, cũng như sự hấp dẫn của đề tài này, trong thời gian thực tập tại bộ phận Văn thư, thuộc Văn phòng UBND huyện Từ Liêm, em đã lựa chọn bài báo cáo thực tập với chuyên đề: “Thực trạng công tác quản lý văn bản hành chính của UBND huyện Từ Liêm”
    1. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
    Tại Văn phòng UBND huyện Từ Liêm.
    2. Kết cấu của đề tài:
    Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, đề tài gồm 3 chương:
    Chương 1. Khái quát chung về UBND huyện Từ Liêm.
    Chương 2. Thực trạng công tác quản lý văn bản hành chính của UBND huyện Từ Liêm.
    Chương 3. Một số nhận xét và những kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý văn bản hành chính của UBND huyện Từ Liêm
    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN 3
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4
    LỜI MỞ ĐẦU 7
    PHẦN NỘI DUNG 8
    CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ UBND HUYỆN TỪ LIÊM . 8
    1.1. Tổng quan về UBND huyện Từ Liêm 8
    1.1.1. Lịch sử hình thành UBND huyện Từ Liêm 8
    1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của UBND huyện Từ Liêm 8
    1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của UBND huyện Từ Liêm 9
    1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của văn phòng UBND huyện Từ Liêm 10
    1.2.1. Chức năng. 11
    1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng HĐND – UBND huyện Từ Liêm 11
    1.2.3.Cơ cấu tổ chức của Văn phòng HĐND – UBND huyện Từ Liêm 13
    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CỦA UBND HUYỆN TỪ LIÊM . 14
    2.1. Một số khái niệm cơ bản về văn bản hành chính. 14
    2.1.1. Khái niệm 14
    2.1.2. Phân loại văn bản hành chính. 14
    2.1.3. Chức năng của văn bản hành chính. 16
    2.1.3.1. Văn bản hành chính có chức năng thông tin. 16
    2.1.3.2. Văn bản hành chính có chức năng quản lý. 16
    2.1.3.3. Văn bản hành chính có chức năng pháp lý. 16
    2.1.3.4. Văn bản hành chính có chức năng văn hóa - xã hội 17
    2.2. Quy trình quản lý văn bản hành chính. 17
    2.2.1. Quy trình quản lý văn bản hành chính đến. 17
    2.2.2. Quy trình quản lý văn bản hành chính đi: 18
    2.3. Thực trạng công tác quản lý văn bản hành chính của UBND huyện Từ Liêm 19
    2.3.1. Thực trạng quản lý văn bản hành chính đến. 19
    2.3.2. Thực trạng quản lý văn bản hành chính đi 24
    CHƯƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CỦA UBND HUYỆN TỪ LIÊM . 30
    3.1. Một số nhận xét về công tác quản lý văn bản hành chính của UBND huyện Từ Liêm 30
    3.1.1. Những kết quả đạt được: 30
    3.1.2. Những tồn tại, hạn chế. 32
    3.2. Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý văn bản hành chính của UBND huyện Từ Liêm. 34
    3.2.1. Nâng cao chất lượng các trang thiết bị phục vụ cho công tác văn phòng. 34
    3.2.2. Tăng cường đầu tư cho yếu tố con người. 35
    3.2.3. Nâng cao nghiệp vụ hành chính văn phòng cho các cán bộ công chức. 35
    3.2.4. Hoàn thiện hơn nữa công tác soạn thảo văn bản. 35
    3.2.5. Nâng cao sự phối hợp giữa các phòng ban đơn vị với bộ phận Văn phòng. 36
    KẾT LUẬN 37
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...