Tiểu Luận Thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI TIỂU LUẬN
    MÔN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ CÔNG SẢN

    ĐỀ BÀI:
    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM

    LỜI MỞ ĐẦU

    Như chúng ta đã biết, Thuế là một khoản thu bắt buộc và có tính không hoàn trả, là bộ phận chủ yếu đóng góp vào ngân sách nhà nước. Do vậy, công tác quản lý thế đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý của Nhà nước ta hiện nay.
    Ở Việt Nam hiện nay, quản lý thuế nói chung và quản lý thuế thu nhập cá nhân nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế từ khi ban hành Pháp lệnh thuế đến tổ chức thực hiện cũng như Thanh tra thuế. Hạn chế trong công tác quản lý thuế là rào cản rất lớn cho sự phát triển của Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập.Vì vậy, cần thiết phải hoàn thiện và có những định hướng phát triển nhất định trong công tác quản lý thuế đặc biệt thuế thu nhập cá nhân để có thể đáp ứng được những yêu cầu trong xu thế hội nhập và phát triển nhanh chóng hiện nay.
    Trong những năm gần đây, hệ thống thuế ở nước ta cũng có nhiều thay đổi, nhiều sắc thuế mới được ra đời, những sắc thuế trước đây cũng được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới. Pháp lệnh Thuế thu nhập cá nhân ra đời năm 1991, đến nay đã qua 6 lần sửa đổi, bổ sung và hiện Chính phủ đang nghiên cứu nhằm xây dựng một Luật thuế hoàn thiện hơn.
    Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) là một loại thuế trực thu tính trên phần thu nhập thực tế mà các cá nhân nhận được trong từng năm, từng tháng, từng lần phát sinh thu nhập.
    Xuất phát từ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ cũng như tỷ lệ mức đóng góp của Thuế thu nhập cá nhân là rất lớn, nên Chính phủ cần xây dựng những chính sách hợp lý để có thể huy động được mọi nguồn lực của nguồn thuế trực thu này và đảm bảo được tính công bằng trong xã hội cũng như tạo lập nguồn thu ngân sách nhà nước từ sắc thuế này.
    Thực tế ở Việt nam, hạn chế trong công tác quản lý đặc biệt quản lý thu nhập cá nhân còn rất lớn. Việc phân tích thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân sẽ sớm phát hiện ra những yếu kém trong công tác quản lý đông thời chống lại tình trạng thất thu thuế thu nhập cá nhân và tăng ngân sách nhà nước. Trên cơ sở đó,có thể định ra hướng phát triển và những giải pháp hoàn thiện hệ thống Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam.

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG1. NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 2
    I. Thuế thu nhập cá nhân. 2
    1. Khái niệm 2
    2. Đặc trưng Thuế thu nhập cá nhân. 3
    3. Vai trò của Thuế thu nhập cá nhân. 5
    II. Nội dung công tắc quản lý Thuế thu nhập cá nhân. 5
    1. Khái niệm công tác quản lý Thuế thu nhập cá nhân. 5
    2. Thực trạng công tác quản lý Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay. 6
    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16
    I. Đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay 16
    1. Những thành tựu đạt được. 16
    2. Những hạn chế và nguyên nhân. 18
    I. Định hướng phát triển hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay. 22
    1. Xây dựng nội dung Luật thuế. 22
    2. Xây dựng cơ cấu, tổ chức thực hiện Luật Thuế, công tác kê khai thu- nộp thuế 23
    II. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam 23
    1. Ban hành Luật và hoàn thiện hệ thống Luật thuế thu nhập cá nhân. 23
    2. Công tác tổ chức thực hiện chính sách thuế. 24
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...