Tiểu Luận thực trạng công tác quản lý chuyên môn của hiệu trưởng trường cao đẳng nông lâm

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: thực trạng công tác quản lý chuyên môn của hiệu trưởng trường cao đẳng nông lâm

    Chương II: Thực trạng công tác quản lư chuyên môn của hiệu trưởng trường Cao Đẳng Nông Lâm.
    1.Tổ chức bộ máy trường Cao Đẳng Nông Lâm :
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
























    - Hiệu trưởng là người đứng đầu bộ máy, do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn bổ nhiệm, chịu trách nhiệm cao nhất quản lư mọi mặt công tác trong trường.
    - Các Phó hiệu trưởng: Do Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn bổ nhiệm, giúp hiệu trưởng quản lư từng mặt công tác trong trường do hiệu trưởng phân công. Hiện nay trường có hai phó hiệu trưởng: phụ trách công tác đào tạo và phụ trách công tác Đảng trong nhà trường.
    - Pḥng đào tạo: có chức năng giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, chương tŕnh đào tạo trên cơ sở chỉ tiêu được giao, tổ chức tuyển sinh, tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lư giáo viên và các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
    - Pḥng tổ chức hành chính: giúp hiệu trưởng quản lư các mặt công tác về hành chính, công tác tổ chức cán bộ, công tác thi đua, khen thưởng
    - Pḥng khoa học và hợp tác quốc tế: Tổ chức thực hiện , quản lư, kiểm tra, đánh giá các công tŕnh khoa học, động viên, khuyến khích, phát động các hoạt động nghiên cứu khoa học trong nhà trường.
    - Pḥng quản trị đời sống: có chức năng quản lư học sinh, sinh viên, quản lư các tổ chức dịch vụ trong nhà trường, quản lư kư túc xá, mua sắm thiết bị, xây dựng cơ bản .
    - Pḥng kế toán - Tài vụ: giúp hiệu trưởng quản lư vốn trong và ngoài ngân sách, tài sản và công tác kế toán, chi trả lương cho giáo viên và cán bộ công nhân viên trong nhà trường, các khoản phụ cấp, tiền thừa giờ, tiền thưởng
    - Các khoa và tổ bộ môn: Tổ chức giảng dạy môn học theo chương tŕnh và kế hoạch đào tạo, quản lư giáo viên, quản lư chất lượng giảng dạy, bồi dưỡng giáo viên, quản lư hồ sơ giảng dạy của giáo viên:
    + Tiến hành phân công giáo viên giảng dạy các môn học theo kế hoạch đào tạo, tổ chức thi, kiểm tra các môn học trong học kỳ.
    + Tổ chức biên soạn bài giảng, giáo tŕnh môn học, tài liệu giảng dạy học tập cho giáo viên và học sinh.
    + Nghiên cứu cải tiến nội dung, phương pháp các môn học, tổng kết kinh nghiệm giảng dạy và rèn luyện học sinh.
    + Tổ chức dự giờ, tổ chức các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi, quán xuyến giáo viên thực hiện tốt giờ giấc lên lớp.
    + Tổ chức nghiên cứu các đề tài khoa học.
    + Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao tŕnh độ giáo viên, kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên.
    + Quản lư học sinh, sinh viên, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
    - Các lớp học sinh: được tổ chức theo các chuyên ngành đào tạo. lớp học sinh có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ kế hoạch học tập, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nước, các qui chế, qui định của Bộ giáo dục và đào tạo, các nội qui, qui định của nhà trường, tích cực tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao và các hoạt động khác trong trường.
    2. Thực trạng công tác quản lư chuyên môn ở trường Cao Đẳng Nông Lâm Bắc giang:
    2.1. Quản lư công tác tuyển sinh:
    Bảng 1: T́nh h́nh thực hiện công tác tuyển sinh của trường Cao đẳng nông lâm 5 năm (2000-2005).
    [TABLE="width: 624"]
    [TR]
    [TD]Năm học[/TD]
    [TD]Chỉ tiêu[/TD]
    [TD]Số thí sinh đến đăng kư dù thi[/TD]
    [TD]Số thí sinh đến thi[/TD]
    [TD="colspan: 2"]Số học sinh đến nhập học.[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]SL[/TD]
    [TD]%[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2000-2001[/TD]
    [TD]750[/TD]
    [TD]3250[/TD]
    [TD]2321[/TD]
    [TD]745[/TD]
    [TD]99.3%[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2001-2002[/TD]
    [TD]800[/TD]
    [TD]3756[/TD]
    [TD]2527[/TD]
    [TD]896[/TD]
    [TD]112%[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2002-2003[/TD]
    [TD]1105[/TD]
    [TD]5425[/TD]
    [TD]3900[/TD]
    [TD]1101[/TD]
    [TD]90.5%[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2003-2004[/TD]
    [TD]1200[/TD]
    [TD]4745[/TD]
    [TD]3100[/TD]
    [TD]1228[/TD]
    [TD]102.3%[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2004-2005[/TD]
    [TD]1750[/TD]
    [TD]2547[/TD]
    [TD]1504[/TD]
    [TD]1876[/TD]
    [TD]107.2%[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Công tác tuyển sinh hàng năm có tầm quan trọng đặc biệt với nhà trường. Nhà trường tuyển sinh theo chỉ tiêu hàng năm và được Bộ giáo dục và đào tạo thông qua. Nhà trường phải có kế hoạch tuyển sinh phù hợp về mặt thời gian, đảm bảo chỉ tiêu đề ra và đặc biệt là chất lượng của công tác tuyển sinh.
    Để làm tốt công tác tuyển sinh nhà trường đă phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường, thực hiện tốt các kế hoạch đă đề ra, thực hiện theo đúng qui chế mà Bộ giáo dục và đào tạo đă ban hành, cụ thể:
    - Tổ chức các cuộc họp:
    Nhằm công bố chỉ tiêu, xác định tầm quan trọng của công tác tuyển sinh, thành lập hội đồng tuyển sinh, phân công nhiệm vụ cụ thể tới các pḥng ban chức năng để thực hiện tốt công tác tuyển sinh đảm bảo theo đúng qui chế của Bộ giáo dục và đào tạo.
    - Tổ chức tiếp nhận hồ sơ:
    Pḥng đào tạo tổ chức tiếp nhận hồ sơ đăng kư từ các nguồn, thời gian tiếp nhận hồ sơ được thực hiện theo qui chế mà Bộ giáo dục đào tạo đă ban hành. Sau khi tiếp nhận xong hồ sơ pḥng đào tạo sẽ thông báo số lượng thí sinh đăng kư dù thi cho hội đồng tuyển sinh.
    - Tổ chức thi tuyển:
     
Đang tải...