Luận Văn Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội

Thảo luận trong 'Giao Thông - Cầu Đường' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 1/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU 4
    PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI 6
    1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 6
    1.1.1 Tên và địa chỉ của công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội 6
    1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội 6
    1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý 7
    1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 7
    1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 8
    1.3 Đặc điểm lao động của Công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội 9
    1.3.1 Chế độ làm việc của công ty 9
    1.3.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty 9
    1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội 12
    PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI 18
    2.1 Khái quát chung về công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội 18
    2.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán tại công ty cổ phần xây dựng Hà Nội 18
    2.1.2 Công tác tổ chức bộ máy kế toán áp dụng ở công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội 21
    2.2. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội 25
    2.2.1 Đặc điểm vật tư và tình hình công tác quản lý vật tư tại Công ty 25
    2.2.2 Thủ tục nhập - xuất vật tư 28
    2.2.3. Chứng từ sử dụng 30
    2.2.4 Kế toán chi tiết vật tư 38
    2.2.5. Kế toán tổng hợp vật tư 40
    2.2.6 Công tác kiểm kê NVL tại công ty cổ phần XDCĐ Hà Nội 42
    2.3. Kế toán Tài sản cố định của Công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội 42
    2.3.1. Đặc điểm của tài sản cố định của Công ty 42
    2.3.2 Kế toán tăng, giảm Tài sản cố định 43
    2.3.3. Chứng từ sử dụng 52
    2.3.4 Kế toán chi tiết Tài sản cố định 52
    2.3.5 Kế toán toán tổng hợp Tài sản cố định 54
    2.3.6 Kế toán khấu hao TSCĐ 56
    2.3.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ 60
    2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 61
    2.4.1 Đặc điểm chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 61
    2.4.2 Một số quy định về tiền lương tại Công ty 62
    2.4.3 Chứng từ sử dụng 63
    2.4.4 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 67
    2.4.5 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 70
    2.5. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 74
    2.5.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty 74
    2.5.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp của công ty 75
    2.5.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp 75
    2.5.4 Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm 92
    2.6. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 93
    2.6.1 Kế toán thành phẩm 93
    2.6.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm 93
    2.6.3 Kế toán xác định kết quả SXKD 98
    2.7 Kế toán các phần hành khác trong công ty 103
    2.7.1 Kế toán thanh toán 103
    2.7.2 Kế toán vốn bằng tiền 108
    2.7.3 Kế toán nguồn vốn và phân phối kết quả sản xuất kinh doanh 113
    2.8 Công tác kiểm tra kế toán và kiểm toán nội bộ 114
    2.8.1 Công tác kiểm tra kế toán 114
    2.9 Báo cáo kế toán tài chính và báo cáo kế toán quản trị tại công ty 114
    2.9.1 Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị của công ty 114
    2.9.2 Căn cứ, phương pháp lập các báo cáo tài chính 119
    PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG HÀ NỘI 123
    3.1 Đánh giá về tình hình tổ chức quản lý kinh doanh của công ty: 123
    3.2 Đánh giá về tình hình tổ chức kế toán tại công ty: 123


    LỜI MỞ ĐẦU

    Qua hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế đất nước, nền kinh tế đó cú những chuyển biến to lớn.Cựng đi lên với đất nước, các công cụ quản lý kinh tế nói chung và hạch toán tài chính nói riêng ngày càng hoàn thiện hơn dể bắt nhịp với nền kinh tế nhiều thành phần. Có được kết quả như vậy là do có sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, các cấp các ngành có liên quan trong công tác đào tạo cán bộ quản lý. Bên cạnh đó cũng không thể không nhắc đến sự nhận thức đúng đắn về sự nỗ lực phấn đấu vươn lên trong học tập của các cá nhân, học sinh, sinh viên thuộc chuyên ngành.
    Hoà chung với xu thế phát triển đó cán bộ công nhân viên và học sinh trường Đại Học Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh đã đang và sẽ không ngừng phấn đấu. Thầy và trò cùng nhau giảng dạy và học tập tốt, truyền đạt cho nhau những lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, những kiến thức cơ bản cần phải nắm vững, cán bộ quản lý ngắn với năng lực thực sự cùng với các doanh nghiệp có thể đứng vững cạnh tranh để phát triển xa hơn, mạnh hơn với sự hà khắc của cơ chế thị trường, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội tạo đà phát triển hơn nữa cho đất nước.
    Để thực hiện phương châm đào tạo của nhà trường “Học đi đôi với hành- lý thuyết đi liền với thực tế ”. Sau khi đã được trang bị đầy đủ các kiến thức thuộc chuyên ngành hạch toán kế toán, được thực tập đi sâu vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là không thể thiếu trong quá trình đào tạo nhằm rèn luyện kỹ năng kiến thức đã học ở nhà trường và thực tế công việc. Qua đó thực tập giúp cho học sinh hiểu được những vấn đề mới trong công tác quản lý kinh tế.
    Sau bốn năm học tập tại nhà trường đây cũng là cơ hội tốt để sinh viên xâm nhập thực tế nắm được cách thức kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh của một số công ty sản xuất. Và đây cũng là lần đầu tiên học sinh được tiếp cận với sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường, sự phát triển không ngừng của xã hội.
    Trong thời gian thực tập tại công ty, bước đầu làm quen với công việc sản xuất kinh doanh. Em đã có cơ hội để tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời đi đến đánh giá kết luận chung về những ưu nhược điểm của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý.
    Tuy thời gian thực tập có hạn. Xong được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám đốc, sự hướng dẫn của phòng kế toán và cỏc phũng ban liên quan, em đã có đủ tư liệu để viết hoàn chỉnh cuốn nhật kí này.
    Em xin chân thành cảm ơn cỏc phũng ban lãnh đạo trong công ty “Cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội ” cựng cỏc thầy, cô giáo trường Đại Học Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh . Đặc biệt là Cô giáo Đỗ Thị Thúy Phương, người đã nhiệt tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt thời gian em thực tập.
    Bài báo cáo của em gồm có 3 phần:
    + Phần I: Khái quát chung về công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội
    + Phần II: Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng cầu đường Hà Nội
    + Phần III: Nhận xét và kết luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...