Báo Cáo Thực trạng công tác kế toán tại chi nhánh may Sông Công II, công ty Cổ phần đầu tư và Thương mại TNG

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH MAY SÔNG CÔNG II, CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG 2
    1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 2
    1.1.1. Khái quát chung về công ty. 2
    1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 2
    1.1.3. Một số thành tích đạt được. 5
    1.2. chức năng và nhiệm vụ của công ty. 6
    1.2.1. Chức năng. 6
    1.2.2. Nhiệm vụ. 6
    1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 7
    1.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý. 7
    1.4. Quy trình sản xuất 14
    1.5. Tình hình sử dụng lao động của công ty. 16
    PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY. 18
    2.1. Đặc điểm công tác tổ chức kế toán tại công ty . 18
    2.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. 18
    2.1.2. Nội dung cơ bản của tổ chức công tác kế toán tại công ty . 19
    2.2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty. 21
    2.2.1. Đặc điểm, phân loại NVL và tình hình công tác quản lý NVL tại công ty. 21
    2.2.1.1. Đặc điểm NVL. 21
    2.2.1.2. Công tác quản lý vật tư. 22
    2.2.3. Thủ tục nhập, xuất vật tư. 22
    2.2.3.1. Thủ tục nhập kho. 24
    2.1.3. Thủ tục xuất kho nguyên liệu vật liệu. 33
    2.2.4. Chứng từ kế toán sử dụng. 38
    2. 2.4.1. Tài khoản sử dụng :. 38
    2.2.4.2. Chứng từ sử dụng :. 38
    2.2.4.3.Sổ sách sử dụng :. 38
    2.2.5. Quy trình hạch toán. 38
    2.2.5.1. Hạch toán chi tiết vật tư. 38
    2.2.5.2. Kế toán tổng hợp NVL-CCDC tại công ty. 39
    2.3. Kế toán tài sản cố định tại công ty. 48
    2.3.1. Đặc điểm TSCĐ của chi nhánh may Sông Công II. 48
    2.3.2. Thủ tục bàn giao và thanh lý TSCĐ. 48
    2.3.2.1. Thủ tục bàn giao. 48
    2.3.2.2. Thủ tục thanh lý. 49
    2.3.3. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng. 49
    2.3.3.1. Chứng từ sử dụng. 49
    2.3.3.2. Hệ thống sổ sách sử dụng. 50
    2.3.4. Quy trình hạch toán. 50
    2.3.4.1. Kế toán chi tiết TSCĐ. 50
    2.3.4.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ. 55
    2.3.5. Kế toán khấu hao TSCĐ tại công ty. 62
    2.3.5.1. Phương pháp tính khấu hao. 62
    2.3.5.2. Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng. 62
    2.3.6. Kế toán sửa chữa TSCĐ. 69
    2.3.6.1. Kế toán sửa chữa lớn. 69
    2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty. 70
    2.4.1. Một số quy định về lương và các khoản trích theo lương. 70
    2.4.1.1. Các hình thức trả lương. 71
    2.4.2. Chứng từ và sổ sách sử dụng. 72
    2.4.2.1. Chứng từ sử dụng. 72
    2.4.2.2. Sổ sách kế toán. 72
    2.4.3. Quy trình hạch toán. 72
    2.4.3.1. Tài khoản sử dụng. 72
    2.4.3.2. Quy trình hạch toán. 73
    2.5. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 85
    2.5.1. Phân loại chi phí sản xuất tại công ty. 85
    2.5.2. Đối tượng tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm. 85
    2.5.3. Quy trình hạch toán tập hợp chi phí sản xuất. 85
    2.5.3.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 85
    2.5.3.2. Chi phí nhân công trực tiếp. 89
    2.5.3.3. Chi phí sản xuất chung. 92
    2.5.3.4. Tập hợp chi phí. 95
    2.5.4. Kế toán giá thành sản phẩm . 99
    2.5.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang. 99
    2.5.4.2. Tính giá thành phẩm. 99
    2.6. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty. 101
    2.6.1. Kế toán thành phẩm . 101
    2.6.1.1. Đặc điểm thành phẩm của công ty. 101
    2.6.1.2. Tài khoản, chứng từ sổ sách sử dụng tai công ty. 101
    2.6.1.3. Hạch toán thành phẩm. 101
    2.6.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm. 104
    2.6.2.1. Đặc điểm công tác tiêu thụ. 104
    2.6.2.2. Tài khoản, chứng từ, sổ sách, hạch toán tiêu thụ thành phẩm. 104
    2.6.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh. 106
    2.6.3.1. Gía vốn hàng bán:. 106
    2.6.3.2. Chi phí bán hàng. 108
    2.6.3.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp. 110
    2.6.3.4. Doanh thu, chi phí hoạt động tài chính. 112
    2.6.3.5. Chi phí khác và thu nhập khác. 115
    2.6.3.6. Xác định kết quả kinh doanh. 118
    2.7. Tổ chức kế toán các phần hành khác tại công. 124
    2.7.1. Tổ chức kế toán thanh toán. 124
    2.7.1.1. Kế toán các khoản phải thu. 124
    2.7.1.2. Kế toán các khoản phải trả. 129
    2.7.1.3. Kế toán tạm ứng. 134
    2.7.1.4. Kế toán các khoản phải thu, phải trả khác. 138
    2.7.1.5. Kế toán các khoản vay. 139
    2.7.1.6. Kế toán thuế và các khoản thanh toán với Nhà nước. 140
    2.7.2. Tổ chức kế toán vốn bằng tiền. 142
    2.7.2.1. Kế toán tiền mặt. 143
    2.7.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng. 151
    2.7.3. Tổ chức kế toán nguồn vốn và phân phối kết quả kinh doanh. 157
    2.7.3.1. Nguồn hình thành nguồn vốn chủ sở hữu. 157
    2.7.3.2. Phân phối kết quả kinh doanh. 157
    2.8. Công tác kiểm tra kế toán và kiểm toán nội bộ. 158
    2.8.1. Công tác kiểm tra kế toán. 158
    2.8.2. Kiểm toán nội bộ. 159
    2.9. Báo cáo kế toán tài chính của công ty . 159
    2.9.1. Hệ thống báo cáo kế toán tài chính và báo cáo kế toán quản trị. 159
    2.9.2. Một số mẫu báo cáo quyết toán tài chính của Công ty. 159
    2.9.2.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 159
    2.9.2.2. Bảng cân đối kế toán (Biểu số 83). 160
    PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH MAY SÔNG CÔNG II, CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG. 165
    3.1. Nhận xét về công tác kế toán tai công ty. 166
    3.1.1. Ưu điểm:. 166
    3.1.2. Nhược điểm:. 168
    3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty. 168
    KẾT LUẬN 171
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 172


    DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

    Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất và kinh doanh của công ty được thể hiện như sau: 8
    Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm như sau:. 15
    Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được thể hiện như sau:. 18
    Sơ đồ 4 : Hình thức Chứng từ ghi sổ. 20
    Sơ đồ 5: Quy trình kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp. 39
    ghi thẻ song song. 39
    Sơ đồ 06: Trình tự hạch toán tài sản cố định. 55
    Sơ đồ 07: Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ 56
    Sơ đồ 08: Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ 57
    Sơ đồ 09: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về khấu hao TSCĐ 63
    Sơ đồ 10: Quy trình hạch toán một số nghiệp vụ về sửa chữa lớn TSCĐ 69
    Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ lương và các khoản trích theo lương. 74
    Sơ đồ 12: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ tiền lương. 75
    Sơ đồ 13: Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương. 75
    Sơ đồ 14: Kế toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh. 119
    Sơ đồ 15: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp các khoản phải thu. 124
    Sơ đồ 16: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp các khoản phải trả người bán. 130
    Sơ đồ 17: Trình tự ghi sổ các khoản phải thu khác. 138
    Sơ đồ 18: Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ chủ yếu về tiền mặt 144
    Sơ đồ 19: Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng. 152

    Bảng 1: Tình hình lao động của chi nhánh may Sông Công II, Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG 16
    Thái Nguyên qua 2 năm 2011 – 2012. 16


    LỜI MỞ ĐẦU
    Bước vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta đang từng bước giao lưu và hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Đặc biệt là sự kiện nước ta gia nhập WTO đó đặt cho nền kinh tế nước ta những cơ hội lớn và không ít những thử thách cần vượt qua. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong nước và sự phát triển không ngừng của thế giới thì các doanh nghiệp nước ta đang từng bước hoàn thiện mình. Để theo kịp với xu thế phát triển hiện nay, các doanh ngiệp phải luôn cố gắng và nỗ lực tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thiểu chi phí, mang lại không những nguồn thu lớn cho doanh nghiệp mà còn là điều kiện để doanh nghiệp tạo vị thế trên thị trường và lấy được lòng tin của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu thị trường, đổi mới khâu tổ chức và bộ máy kế toán để có thể theo kịp với sự thay đổi đó.
    Tổ chức bộ máy kế toán là công việc cần thiết, tất yếu khách quan của mỗi doanh nghiệp bởi hệ thống kế toán là bộ phận quản lý tài chính, có vai trò quan trọng trong quản lý, điều hành, kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ máy kế toán với nhiệm vụ thu thập, tổng hợp và xử lý thông tin, từ đó đưa ra thông tin hữu ích cho việc ra quyết định, thuận tiện cho công tác quản lý và cũng là công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước. Chính vì thế hệ thống kế toán rất quan trọng đối với doanh nghiệp.
    Xuất phát từ lý do đó, trong thời gian thực tập tại công ty em đó chọn đề tài : “Thực trạng công tác kế toán tại chi nhánh may Sông Công II, công ty Cổ phần đầu tư và Thương mại TNG”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...