Luận Văn Thực trạng công tác hoạch định chiên lược kinh doanh ở khách sạn Hòa Bình

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng công tác hoạch định chiên lược kinh doanh ở khách sạn Hòa Bình

    MỞ ĐẦU
    Cùng với sự chuyển hướng của nền kinh tế nước ta kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa th́ dần dần hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp khách sạn - du lịch nói riêng đă không nằm trong khuôn khổ của những kế hoạch cứng nhắc, mà chịu sự tác động của các quy luật của nền kinh tế thị trường. Trong buổi giao thời này đă không Ưt doanh nghiệp tỏ ra lúng túng, làm ăn thua lỗ, thậm chí có doanh nghiệp phá sản, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp đă vượt qua được những khó khăn ban đầu và thích nghi với cơ chế mới, làm ăn năng động, hiệu quả và ngày càng lớn mạnh hơn. Mặt khác, môi trường kinh doanh trong cơ chế thị trường luôn biến đổi, vận động không ngừng, luôn phá vỡ kế hoạch ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp.

    Chính v́ vậy:

    Các doanh nghiệp cần thiết phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hóa hữu hiệu để đủ linh hoạt đối phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh, đó là chiến lược kinh doanh.
    Chiến lược kinh doanh không nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể như kế hoạch mà nó được xây dựng trên cơ sở phân tích và dự đoán các cơ hội, nguy cơ điểm mạnh, điểm yếu, nhằm giúp doanh nghiệp có cái nh́n tổng thể về môi trường kinh doanh cũng như bản thân ḿnh. Từ đó h́nh thành nên mục tiêu chiến lược và các chính sách, giải pháp lớn thực hiện thành công các mục tiêu đó.
    Trên thực tế, hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta đang xa lạ với mô h́nh quản lư chiến lược nên chưa xây dựng được một chiến lược hoàn chỉnh, hữu hiệu, để phát triển sản xuất kinh doanh của ḿnh, đặc biệt là trong ngành kinh doanh dịch vụ. Khách sạn Ḥa B́nh không nằm ngoài số đó. Trong bối cảnh ngành du lịch khách sạn của chúng ta đang phải đối mặt với nhiều áp lực: ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực, xu hướng thị trường khách du lịch giảm, đối mặt với mùa vụ . Trước t́nh h́nh đó đối với Khách sạn Ḥa B́nh cần phải xây dựng một chiến lược phát triển toàn diện, hữu hiệu để vươn lên và đứng vững trong cạnh tranh hiện nay và để xứng đáng là một Khách Sạn-du lịch (hàng đầu) có uy tín hàng đầu ở Miền Bắc-việt Nam.
    Mục đích nghiên cứuü Xem xét và t́m hiểu thực trạng công tác doanh tại Khách sạn Ḥa B́nh
    ü Phân tích thực trạng rót ra .những tồn tại, nghị một phần giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty.
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    ü Bài viết chủ yếu nghiên cứu công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của khách sạn Ḥa B́nh. Tác giả đứng trên góc độ là khách sạn để phân tích và đề xuất ư kiến nhằm hoàn thiện công tác này của công ty.
    Những đóng góp của đề tàiü Lư luận về chiến lược kinh doanh và quy tŕnh xây dựng chiến lược kinh doanh.
    ü Phân tích, đánh giá công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Khách sạn Ḥa B́nh
    ü Vận dông lư thuyết vào xây dựng chiến lược kinh doanh tại Khách sạn Ḥa B́nh
    ü Đề xuất một số ư kiến nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Khách sạn Ḥa B́nh
    Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của Luận văn gồm 3 phần chính:
    Chương I: Chiến lược kinh doanh và Hoạch định chiên lược kinh doanh trong Doanh nghiệp Khách sạn - Du lịch.
    Chương II: Thực trạng công tác hoạch định chiên lược kinh doanh ở khách sạn Ḥa B́nh.
    Chương III: ư kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở khách sạn Ḥa B́nh.
    CHƯƠNG ICƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI MỘT KHÁCH SẠN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
    I. KHÁI QUÁT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ NỘI DUNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH:
    1. Chiến lược kinh doanh:
    Thuật ngữ "chiến lược" lần đầu tiên được sử dụng trong lĩnh vực quân sự và đă gặt hái được những thành công to lớn. Măi đến thập kỷ 50 thuật ngữ này mới được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực kinh doanh. Ngày nay chiến lược kinh doanh được vận dụng rộng răi trong khắp các doanh nghiệp ở các nước có nền kinh tế phát triển và ngày càng tỏ ra vai tṛ và ư nghĩa hết sức quan trọng đối với sự thành bại của các doanh nghiệp trên thị trường.
    Đến nay đă có rất nhiều khái niệm khác nhau về chiến lược kinh doanh, nhưng 2 khái niệm dưới đây được coi là phổ biến nhất:
    Theo Alfred Chandler: Chiến lược bao hàm việc Ên định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lùa chọn các cách thức hoặc tiến tŕnh hành động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó.
    Theo định nghĩa trong giáo tŕnh ”chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp” (Bộ môn Kinh tế doanh nghiệp - trường Đại học Kinh tế quốc dân) : Chiến lược kinh doanh của một công ty là tổng hợp các mục tiêu dài hạn, các chính sách và các giải pháp lớn về sản xuất kinh doanh, về tài chính và về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hay công ty phát triển lên một trạng thái về chất.
    Từ các định nghĩa chúng ta rót ra một số đặc trưng cơ bản của chiến lược kinh doanh như sau:
    Thứ nhất: Chiến lược kinh doanh luôn mang tính định hướng. Bởi v́ chiến lược kinh doanh bao gồm các mục tiêu dài hạn mà môi trường kinh doanh hiện đại luôn biến đổi không thể lường trước được nờn chiến lược kinh doanh chỉ có định hướng chứ không thể cứng nhắc. V́ vậy bên cạnh các chỉ tiêu định lượng và chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp chú trọng nhiều hơn về các chỉ tiêu định tính. Cần luôn theo dơi, dự báo những thay đổi của môi trường kinh doanh để kịp thời điều chỉnh các hoạt động thực hiện chiến lược thậm chí điều chỉnh các mục tiêu chiến lược cho phù hợp.
    Thứ hai: Chiến lược kinh doanh luôn tập trung về ban lănh đạo công ty hoặc người đứng đầu công ty để quyết định những vấn đề lớn, quan trọng nhất đối với công ty. Chiến lược kinh doanh của công ty đề cập tới những vấn đề bao trùm, tổng quát nhất tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như:"Cỏc mục tiêu cơ bản của công ty là ǵ?", "Công ty đang tham gia những lĩnh vực kinh doanh nào? " . và chiến lược kinh doanh phải được ban lănh đạo cao nhất của công ty thông qua. '
    Thứ ba: Chiến lược kinh doanh luôn được xây dựng trên cơ sở lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, Bởi v́ Kế hoạch hóa chiến lược mang bản chất động và tấn công, chủ động tận dụng thời cơ, điểm mạnh của ḿnh để hạn chế các rủi ro và điểm yếu cho nên tất yếu phải xác định điểm mạnh của ta so với đối thủ cạnh tranh, hay "biết người biết ḿnh' . Muốn vậy phải đánh giá thực trạng của công ty ḿnh trong mối liên hệ với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, nghĩa là giải đáp cơu hỏi:"Chỳng ta đang ở đâu?"
    Thứ tư. Chiến lược kinh doanh luụn xơy dùng cho những ngành nghề kinh doanh trong những lĩnh vực kinh doanh chuyên môn hóa truyền thống và thế mạnh của công ty. Phương án kinh doanh của công ty được thực hiện trên cơ sở kết hợp chuyên môn hóa với đa dạng hóa sản xuất và kinh doanh phù hợp.
    Phân loại chiến lược kinh doanh (Phân cấp chiến lược):
    Trong thực hành kinh doanh, các doanh nghiệp không chỉ sản xuất một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó mà không Ưt những doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại mặt hàng khác nhau, lĩnh vực kinh doanh khác nhau:
    * Căn cứ vào quy mô, có thể chia ra:
    - Chiến lược tổng thể hay chiến lược cấp công ty là chiến lược bao hàm toàn bộ các chương tŕnh hành động nhằm vào các mục đích
    + Hiện thực hóa nhiệm vụ chiến lược và các mục tiêu chính. "
    + Dùa vào kỹ thuật .phân tích để đánh giá khả năng thực hiện chiến lược xem xét các chiến lược đang theo đuổi cú phự hợp với bối cảnh hoạt động của công ty.
    Hay trả lời cho câu hỏi: Công ty nằm trong những ngành kinh doanh nào, vị trí đối với môi trường và vai tṛ của từng ngành kinh doanh trong công ty
    + Phân tích theo định mức vốn đầu tư, chiến lược tổng thể bao gồm:
    ü Chiến lược tập trung
    ü Chiến lược hội nhập theo chiều dọc
    ü Chiến lược đa dạng hóa.
    - Chiến lược bộ phận là chiến lược giúp cho công ty có đủ khả năng cạnh tranh hiệu quả trong ngành kinh doanh đặc thù đă và đang theo đuổi. Là chiến lược mà doanh nghiệp áp dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận và sức cạnh tranh so với đối thủ, bao gồm:
    ü Chiến lược hạ chi phí (cost leadership).
    ü Chiến lược dị biệt hóa sản phẩm (differentiation)
    ü Chiến lược phản ứng nhanh
    ü Chiến lược tập trung hóa vào một đoạn thị trường nhất định.
    - Chiến lược cấp chức năng: là chiến lược nhằm xác định hỗ trợ các chiến lược cấp kinh doanh như thế nào? Bao gồm:
    ü Nghiên cứu và phát triển (Research & Development)
    ü Tiếp thị
    ü Phơn vô . tuân theo và thống nhất với chiến lược cấp kinh doanh.
    * Căn cứ theo cách tiếp cận có 4 loại:
    - Chiến lược nhân tố then chốt: Tư tưởng của loại chiến lược này gạt bỏ những vấn đề, những yếu tố không quan trọng để tập trung nổ lực vào những vấn đề, yếu tố quan trọng có tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
    - Chiến lược lợi thế so sánh: Tư tưởng chủ đạo của loại chiến lược này so sánh điểm mạnh, yếu về mọi mặt của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Từ đó rót ra các lợi thế làm chỗ dùa phát huy chiến lược kinh doanh của ḿnh.
    - Chiến lược ràng tạo tiến công: Chiến lược này đưa ra những khám phá mới, bí quyết công nghệ mới làm tiền đề cho chiến lược kinh doanh để giành ưu thế vốn so với đối thủ cạnh tranh.
    - Chiến lược khai thác các mức độ tự do: Chiến lược này không khai thác nhân tố then chốt mà khai thác các khả năng có thể của các nhân tố bao quanh nhằm t́m ra cơ hội và thế mạnh tiềm tàng bổ sung một cách hiệu quả vào thực hiện chiến lược kinh doanh.
    2. Nội dung hoạch định chiến lược:
    2.1. Yêu cầu của công tác hoạch định chiến lược:
    * Về thông tin: Việc thu thập và xử lư thông tin phải đảm bảo tính đầy đủ chính xác và cập nhật. Thông tin càng chính xác th́ chiến lược càng đáng tin cậy và có tính khả thi cao.
    * Công cụ phân tích và dự báo phải thống nhất và bổ sung cho nhau đối với cùng một đối tượng nghiên cứu và trong cùng một điều kiện hoàn cảnh phân tích, không sử dụng đan xen, chồng chéo, trùng lặp .
    * Về con người: Những người tham gia quá tŕnh phân tích, hoạch định chiến lược phải là người am hiểu, có tŕnh độ thực sự, có khả năng thu thập và xử lư thông tin một cách linh hoạt, có khả năng khái quát và tổng hợp cao. Từ đó sẽ có sản phẩm-chiến lược kinh doanh có độ tin cậy cao.
    * Tính bí mật và tập trung dân chủ: Việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho một công ty không thể để lé ra ngoài, đây là nguyên tắc quán triệt triệt để trong nền kinh tế thị trường. Mặt khác do việc hoạch định chiến lược là tập trung vào ban lănh đạo cao nhất của công ty hay người đứng đầu công ty nên cần đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức kinh doanh theo cơ chế thị trường có sứ quản lư của Nhà nước.
    2.2. Tiến tŕnh hoạch định chiến lược kinh doanh:
    Có nhiều quan điểm và cách làm khác nhau (về các bước hoạch định chiến lược kinh doanh trong mét doanh nghiệp) trên thế giới. Nhưng với điều kiện hoàn cảnh kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta hiện nay, nên áp dụng quy tŕnh 8 bước được tổng kết từ kinh nghiệm của các công ty kinh doanh Nhật Bản, và được khái quát theo sơ đồ sau:
    Sơ đồ 1.1 : Tiến tŕnh hoạch định chiến lược kinh doanh
    [​IMG]














    Nội dung cụ thể của quá tŕnh được từng bước hoá như sau:
    * Bước 1: Phân tích và dự báo về môi trường kinh doanh, trong đó quan trọng nhất là phân tích và dự báo về thị trường. Mục đích của phân tích và dự báo môi trường kinh doanh là trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp đang hoạt động trong môi trường nào? Thuận lợi hay khó khăn? Có triển vọng hay không? Các thách thức của môi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp là ǵ?
    Về nội dung, cần phân tích và dự báo sự biến động của các yếu tố môi trường như: Kinh tế, chính trị, xă hội, văn hóa, luật pháp, yếu tố tự nhiên . Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh là công việc phức tạp, đ̣i hỏi phải áp dụng nhiều phương pháp nghiệp vụ và công cụ kỹ thuật phân tích như ma trận phân tích yếu tố bên ngoài (EFI), mô h́nh quy luật cạnh tranh .
    * Bước 2: Tổng hợp các kết quả phân tích và dự báo môi trường kinh doanh.
    Căn cứ vào kết quả phân tích và dự báo về môi trường kinh doanh trong bước 1 cần có đánh giá và tổng hợp thông tin môi trường để định hướng các mục tiêu kinh doanh chiến lược. Kết quả tổng hợp thông tin môi trường phải tiến hành 2 hướng:
    + Các thời cơ, cơ hội, thách thức . trên thị trường.
    + Các rủi ro, cạm bẫy, bất lợi . có thể xảy ra.
    Trong thực tế việc tách ra theo hai hướng này là vô cùng phức tạp nhưng đây là yếu tố bắt buộc trong quá tŕnh xây dựng chiến lược kinh doanh.
    Bởi lẽ, không xác định được thời cơ, bất lợi . có thể bỏ lỡ cơ hội và thậm chí trả giá khi thực hiện các mục tiêu chiến lược và thực thi trong thực tế kinh doanh.
    * Bước 3: Phân tích thực trạng của doanh nghiệp để xác định: Doanh nghiệp có khả năng đi đến đâu? và doanh nghiệp cần tránh những yếu tố nào? trong thời kỳ chiến lược. Việc phân tích tiến hành một cách toàn diện, trong đó có 3 nội dung phải đặc biệt chú trọng:
    + Phân tích thực trạng tài chính doanh nghiệp, tiềm năng về vốn, hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu tài chính cơ bản .
    + Phân tích về mô h́nh tổ chức quản lư của doanh nghiệp và khả năng thích ứng của mô h́nh tổ chức đó với biến động thị trường.
    + Phân tích thực trạng đội ng̣ lao động của doanh nghiệp: số lượng, cơ cấu chất lượng các loại lao động .
     
Đang tải...