Báo Cáo Thực trạng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cán bộ công chức xã, thị trấn tại huyện Thanh

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHOA QUẢN LÝ LAO ĐỘNG
    LỚP Đ4QL1
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ và toàn cầu hóa nền kinh tế quốc tế, yếu tố con người càng được quan tâm chú trọng như là yếu tố chính của sự phát triển của bất kỳ quốc gia nào.
    Để các ứng dụng Khoa học – công nghệ đó một cách hiệu quả thì nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng tốt, khả năng nhạy bén, kỹ thuật điêu luyện là vấn đề cần được quan tâm, đầu tư, để nâng cao hơn nữa khả năng thích ứng của người lao động khi làm việc với công nghệ.
    Là một đơn vị hành chính sự nghiệp, UBND huyện Thanh Sơn đã và đang chú trọng đầu tư mạnh cho việc nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực bằng các chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại đơn vị.
    Trong quá trình thực tập tại UBND huyện Thanh Sơn, em nhận thấy đây là vấn đề hay, có nhiều quan trọng do đó, em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng công tác Đào tạo và Phát triển Nguồn nhân lực cán bộ công chức xã, thị trấn tại UBND huyện Thanh Sơn”.
    Kết cấu của Đề tài:
    Phần I. Tổng quan về UBND huyện Thanh Sơn và tổ chức công tác Quản trị nhân lực tại đơn vị
    Phần II. Đề tài nghiên cứu chuyên sâu: “Thực trạng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cán bộ công chức xã, thị trấn tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2011”
    Chương 1. Cơ sở lý luận về ĐT và PT NNL
    Chương 2. Thực trạng công tác ĐT – PT NNL cán bộ công chức tại UBND huyện Thanh Sơn trong thời gian qua.
    Chương 3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cán bộ công chức xã, thị trấn tại UBND huyện Thanh Sơn trong những năm tới



    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QTNL Ở NƠI THỰC TẬP. 2
    1.1. Tổng quan về đơn vị 2
    1.1.1. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển. 2
    1.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Thanh Sơn. 2
    1.1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức. 7
    1.1.4. Tóm lược kết quả hoạt động trong năm qua: 9
    1.1.5. Phương hướng phát triển. 12
    1.2. Thực trạng nguồn nhân lực (NNL) của đơn vị 14
    1.3. Tổ chức công tác quản trị nhân lực (QTNL) 15
    1.3.1. Bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực – Phòng Nội vụ 16
    1.3.2. Thực trạng phân công công việc trong bộ phận chuyên trách công tác QTNL 17
    1.3.3. Cách thức triển khai các hoạt động theo mỗi nghiệp vụ. 20
    1.3.3.1. Thu hút nhân lực: (hoạch định/ tuyển dụng/ tuyển chọn) 20
    1.3.3.2. Sử dụng nhân lực: (định hướng, bố trí, luân/ thuyên chuyển, thăng chức, đề bạt ) 22
    1.3.3.3. Đánh giá thực hiện công việc: 23
    1.3.3.3. Đánh giá thực hiện công việc/theo dõi thi đua, khen thưởng. 24
    1.3.3.4. Thù lao phúc lợi: (lương/ thưởng/ phụ cấp) 24
    1.3.3.5. Đào tạo, phát triển nhân lực: 25
    PHẦN II. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU 26
    Đề tài: Thực trạng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cán bộ công chức xã, thị trấn tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2011. 26
    Chương 1. Một số lý luận chung về công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 26
    1. Một số vấn đề lý luận chung về công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 26
    1.1. Một số khái niệm cơ bản: 26
    1.1.1. Nguồn nhân lực. 26
    1.1.2. Khoảng cách năng lực. 26
    1.1.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 27
    1.1.4. Cán bộ, công chức. 28
    1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công các đào tạo, phát triển NNL: 28
    1.2.1. Các nhân tố bên trong. 28
    1.2.1.1. Quan điểm của nhà quản lý. 29
    1.2.1.2. Chiến lược phát triển của UBND huyện Thanh Sơn. 29
    1.2.1.3. Nguồn nhân lực của UBND huyện Thanh Sơn. 30
    1.2.2. Các nhân tố bên ngoài 30
    1.2.2.1. Hệ thống giáo dục – đào tạo xã hội 30
    1.2.2.2. Thị trường lao động. 31
    1.3. Nội dung của công tác đào tạo – phát triển NNL. 32
    1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo. 32
    1.3.2. Hình thức, quy trình đào tạo. 33
    1.3.2.1. Hình thức đào tạo. 33
    1.3.2.2. Xác định đối tượng đào tạo. 33
    1.3.2.3. Xác định chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo. 34
    1.3.2.4. Xác định kinh phí cho công tác ĐT – PT NNL. 34
    1.4. Sự cần thiết của công tác ĐT và PT NNL tại UBND huyện Thanh Sơn. 34
    Chương 2. Thực trạng công tác ĐT – PT NNL cán bộ công chức tại UBND huyện Thanh Sơn 36
    2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác ĐT – PT NNL tại UBND huyện Thanh Sơn 36
    2.1.1. Các nhân tố bên trong. 36
    2.1.1.1. Quan điểm của nhà quản lý. 36
    2.1.1.2. Chiến lược phát triển của UBND huyện Thanh Sơn trong những năm tới 37
    2.1.1.3. Nguồn nhân lực của UBND huyện Thanh Sơn. 37
    1.2.2. Các nhân tố bên ngoài 38
    1.2.2.1. Hệ thống giáo dục – đào tạo xã hội 38
    1.2.2.2. Thị trường lao động. 39
    2.2. Phân tích thực trạng của công tác ĐT – PT NNL tại UBND huyện Thanh Sơn trong những năm gần đây. 40
    2.2.1. Khái quát chung. 40
    2.2.1.2. Về trình độ đào tạo: 41
    2.2.2. Thực trạng triển khai công tác đào tạo, phát triển NNL cán bộ, công chức xã, thị trấn tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ: 42
    2.2.2.1. Số lượng học viên: 42
    2.2.2.2. Về nội dung đào tạo, phát triển: 44
    2.2.2.3. Đối tượng được cử đi đào tạo, bồi dưỡng: 45
    2.3. Nhận xét về công tác đào tạo, phát triển NNL cán bộ, công chức xã, thị trấn tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ: 45
    2.3.1. Ưu điểm 45
    2.3.2. Hạn chế: 46
    2.3.3. Nguyên nhân: 46
    Chương 3. Một số giải pháp nhằm nhâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyện Thanh Sơn trong những năm tới 48
    3.1. Đối với Nhà nước: 48
    3.2. Đối với UBND huyện Thanh Sơn. 49
    3.3.1. Tổ chức đánh giá hiệu quả của công tác ĐT – PT NNL: 52
    3.3.2. Tạo động lực cho cán bộ, công chức xã, thị trấn sau đào tạo: 53
    3.3.3. Hoàn thiện tổ chức chuyên trách công tác Quản trị nhân lực: 54
    KẾT LUẬN 55
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...