Báo Cáo Thực trạng công tác chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn tại bảo hiểm xã hội Quận Tây Hồ giai

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo thực tập trường ĐH lao động xã hội năm 2012
    LỜI MỞ ĐẦU


    Bảo hiểm xã hội ra đời như một nhu cầu tất yếu, tự nhiên của con người, là biện pháp hữu hiệu nhất con người tự tìm ra để bảo vệ chính mình. Không chỉ mang trong mình nội dung xã hội với tính nhân sâu sắc, BHXH còn bao hàm cả nội dung kinh tế biểu hiện bằng việc là công cụ góp phần thực hiện phân phối lại thu nhập. Chính sách BHXH thể
    hiện sự quan tâm của mỗi quốc gia đối với người lao động đồng thời thể hiện sự phát triển về mặt kinh tế - xã hội của quốc gia đó.
    Ở nước ta, BHXH là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nước, không ngừng được bổ sung, hoàn thiện nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống nhân dân đồng thời đảm bảo an sinh xã hội một cách bền vững.
    Nội dung hoạt động của BHXH Việt Nam bao gồm rất nhiều khâu, trong đó có thể nói công tác chi trả các chế độ BHXH là khâu phức tạp nhất, cần thiết và quan trọng nhất, quyết định nhận thức của cả xã hội về vai trò, ý nghĩa của chính sách BHXH đồng thời nó cũng là khâu cuối cùng để hoàn thiện nhiệm vụ của BHXH. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác chi trả còn tồn tại nhiều bất cập, ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.
    Với ý nghĩa trên đây, trong quá trình tham gia thực tập tại BHXH Quận Tây Hồ, được sự hướng dẫn tận tình của Th.s Trịnh Khánh Chi cùng sự giúp đỡ chỉ bảo, tạo điều kiện của các cán bộ BHXH Quận Tây Hồ và nhận thức của bản thân về công tác chi trả các chế độ BHXH em đã chọn đề tài : Thực trạng công tác chi trả các chế độ BHXH ngắn hạn tại BHXH Quận Tây Hồ giai đoạn 2008-2011. để nghiên cứu nhằm đánh giá, đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả các chế độ BHXH tại BHXH Quận Tây Hồ

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN 1: BÁO CÁO CHUNG 3
    1.1.KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CƠ QUAN BHXH QUẬN TÂY HỒ 3
    1.1.1 Đặc điểm tình hình ở cơ quan BHXH quận Tây Hồ. 3
    1.1.1.1 Đặc điểm cơ bản về quận Tây Hồ. 3
    1.1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của cơ quan quận Tây Hồ. 5
    1.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của cơ quan BHXH quận Tây Hồ 5
    1.1.1.4 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan BHXH quận Tây Hồ 10
    1.1.1.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật. 10
    1.1.2 Những thuận lợi và khó khăn. 11
    1.2 Tình hình thực hiện BHXH ở cơ quan BHXH quận Tây Hồ. 12
    1.2.2 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc. 13
    1.2.3 Công tác cấp sổ BHXH và thẻ BHYT. 13
    1.2.5 Công tác khai thác các đơn vị ngoài quốc doanh. 16
    1.2.6 Công tác thu BHYT. 17
    1.2.7 Công tác chi trả chế độ BHXH.(Sẽ trình bày kĩ hơn trong phần chuyên đề) 17
    1.2.8 Công tác giám định chi. 18
    1.2.9 Công tác nghiệp vụ chính sách, quản lý hồ sơ và quản lý đối tượng. 19
    1.2.10 Công tác thanh tra, kiểm tra. 19
    1.3 Nhận xét và kiến nghị 20
    1.3.1 Nhận xét. 20
    1.3.2 Kiến nghị 21
    PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ 23
    Phần II. 23
    Chuyên đề: “ Thực trạng và giải pháp của Công tác chi trả các chế độ BHXH BB tại BHXH Quận Tây Hồ giai đoạn 2008 - 2011. 23
    Chương 1. 23
    Một số vấn đề lý luận cơ bản về BHXH, chi BHXH. 23
    1.1 Khái niệm về BHXH 23
    1.2 Vai trò của BHXH 23
    1.3 Nguyên tắc của BHXH 25
    1.4. Nội dung của BHXH. 28
    1.4.1.Các chế độ BHXH. 29
    1.4.1.1 Chế độ ốm đau. 29
    1.4.1.2 Chế độ thai sản. 34
    1.4.1.3 Chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp. 37
    1.4.1.4 Chế độ hưu trí : 39
    1.4.1.5 Chế độ tử tuất: 41
    1.4.2. Quỹ Bảo hiểm xã hội. 44
    1.4.2.1 Khái niệm quỹ BHXH. 44
    1.4.2.2 Sử dụng quỹ BHXH. 44
    Chương 2. 45
    Thực trạng chi trả các chế độ BHXH bắt buộc tại cơ quan BHXH Quận Tây Hồ. 45
    2.1 Một số đặc điểm tình hình liên quan trực tiếp tới công tác chi trả BHXH bắt buộc ở BHXH Quận Tây Hồ. 45
    2.2 Quy trình chi. 46
    2.3 Lập, duyệt kế hoạch chi trả. 48
    2.4 Nội dung chi và kết quả chi từng loại chế độ. 48
    2.4.1 Nội dung chi. 48
    2.4.2 Kết quả chi từng loại chế độ. 50
    2.4.2.1 Chế độ ốm đau: 50
    2.4.2.2 Chế độ trợ cấp thai sản. 55
    2.4.2.4 Chi trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp. 63
    2.4.2.5 Chi trả chế độ hưu trí. 67
    2.4.2.6 Chi trợ cấp chế độ tử tuất : 75
    2.5 Đánh giá thực trạng công tác chi trả các chế độ BHXH tại BHXH Quận Tây Hồ. 81
    Chương 3. 85
    Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác chi trả các chế độ BHXH 85
    tại BHXH Quận Tây Hồ. 85
    3.1 Định hướng phát triển về công tác chi BHXH đến năm 2009 của BHXH Quận Tây Hồ. 85
    3.2 Một số giải pháp và khuyến nghị. 85
    3.2.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động chi trả của BHXH Quận Tây Hồ trong thời gian tới. 85
    3.2.1.1 Tiếp tục củng cố và hoàn thiện nội dung công tác chi trả mà đơn vị đang thực hiện. 85
    3.2.1.2 Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác chi trả. 86
    3.2.1.3 Tăng cường thông tin tuyên truyền. 87
    3.2.1.4 Đầu tư phương tiện công nghệ thông tin. 87
    3.2.1.5 Đầu tư phương tiện đi lại và công tác đảm bảo an toàn tiền mặt trong quá trình chi trả. 88
    3.2.1.6 Phối hợp với các cấp, các ngành trong quá trình tổ chức thực hiện chi trả. 88
    3.2.2 Khuyến nghị. 89
    3.2.2.1 Khuyến nghị với Nhà nước. 89
    3.2.2.2 Khuyến nghị với BHXH Việt Nam và BHXH Thành phố Hà Nội. 90
    3.2.2.3 Khuyến nghị với BHXH Quận Tây Hồ. 91
    KẾT LUẬN 92
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...