Báo Cáo Thực trạng công tác Bảo Hộ Lao Động của công ty cổ phần Khí Công Nghiệp

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu


    Hiện nay Đảng và nhà nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới nhằm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước. Nền kinh tế của đất nước ta trong hơn 10 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, sản xuất phát triển mạnh mẽ, xã hội phong phú và đa dạng, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể. Luật đầu tư nước ngoài của nhà nước ta đã khuyến khích mạnh mẽ các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp đầu tư vào Việt Nam, vì vậy hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp đã được đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ làm nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hoá và hạ giá thành sản phẩm.
    Máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại một mặt làm tăng năng suất lao động, giảm lao động cơ bắp cho công nhân, mặt khác nó là đối tượng chủ yếu gây ra tai nạn lao động cho người lao động. Như Bác Hồ đã nói” Con người là vốn quý nhất của xã hội, sức khoẻ là vốn quý nhất của con người”, do vậy trong quá trình lao động sản xuất phải coi trọng công tác Bảo Hộ Lao Động, phòng ngừa tai nạn xảy ra đối với người và thiết bị.
    Việc cải thiện điều kiện lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ cho người lao động là vấn đề cần thiết cấp bách, là yếu tố không thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và con người của Đảng và nhà nước ta. Báo cáo tình hình công tác an toàn, vệ sinh lao động tại công ty cổ phần Khí Công Nghiệp là kết quả của quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động BHLĐ tại cơ sở trong chương trình thực tập tốt nghiệp của kỹ sư BHLĐ.






    Nội dung chính của báo cáo bao gồm :
    ã Chương 1 : Cơ sở lý luận khoa học kỹ thuật Bảo Hộ Lao Động.
    ã Chương 2 : Đặc điểm tình hình sản xuất của công ty.
    ã Chương 3 : Thực trạng công tác Bảo Hộ Lao Động của công ty.
    ã Chương 4 : Nhận xét, đánh giá, kiến nghị về công tác Bảo Hộ Lao Động và các giải pháp cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khoẻ người lao động tại công ty.




    Lời nói đầu
    Chương 1 : cơ sở lý luận khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động


    1.1 một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về BHLĐ
    1.1.1 Bảo Hộ Lao Động(BHLĐ)
    1.1.2 Điều kiện lao động(ĐKLĐ)
    1.1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại
    1.1.4 Tai nạn lao động(TNLĐ)
    1.1.5 Bệnh nghề nghiệp(BNN)
    1.2 mục đích ý nghĩa của công tác BHLĐ.
    1.2.1 Mục đích của BHLĐ.
    1.2.2 ý nghĩa của BHLĐ.
    1.3 tính chất của công tác bhlđ.
    1.3.1 Tính khoa học kỹ thuật của BHLĐ.
    1.3.2 Tính pháp lý của BHLĐ.
    1.3.3 Tính quần chúng của BHLĐ.
    1.3.4 Tính quốc tế.
    1.4 Nội dung của công tác BHLĐ.
    1.4.1 Nội dung về KHKT của BHLĐ.
    1.4.1.1 Nội dung về kỹ thuật an toàn.
    1.4.1.2 Nội dung kỹ thuật vệ sinh.
    1.4.1.3 Khoa học y học lao động.


    1.1.1.1 Khoa học về các phương tiện bảo vệ cá nhân(PTBVCN)
    1.1.1.2 Khoa học về Ecgonomi.
    1.1.1.3 Công tác phòng chống cháy nổ.
    1.1.2 Xây dựng và thực hiện pháp lệnh, chế độ, thể chế về BHLĐ.
    1.1.2.1 Những văn bản pháp luật chủ yếu về BHLĐ.
    1.1.2.2 Chỉ thị, nghị quyết, thông tư, văn bản hướng dẫn của nhà nước và các ngành có liên quan đến BHLĐ.
    1.1.2.3 Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ.
    1.1.3 Nội dung về giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ.
    Chương 2 : Đặc điểm tình hình
    của công ty.


    I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
    II.Đặc điểm tổ chức bô máy quản lý ở công ty cổ phần Khí Công Nghiệp.
    III Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và tổ chức sản xuất của công ty cổ phần KHí công nghiệp.
    Chương 3 : Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại công ty.


    3.1 Nhận thức của công ty về công tác BHLĐ.
    3.2 Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ của công ty
    3.2.1 Bộ máy làm công tác BHLĐ chuyên môn.
    3.2.2 Nhiệm vụ của hội đồng BHLĐ là :
    3.3 Tổ chức công đoàn với công tác BHLĐ.
    3.4 Thực trạng công tác BHLĐ của công ty.
    3.4.1 Kế hoạch BHLĐ của công ty.
    3.4.1.1 Các biện pháp về kỹ thuật an toàn.
    3.4.1.1.1 Mặt bằng nhà xưởng.
    3.4.1.1.2 An toàn điện.
    3.4.1.1.3 An toàn máy móc thiết bị.
    3.4.1.2 Phòng chống cháy nổ.
    3.4.1.2.1 Công tác phòng cháy chữa cháy.
    3.4.1.2.2 Công tác phòng nổ.
    3.4.1.3 Hệ thống cấp thoát nước cho sản xuất.
    3.4.1.4 Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động.
    3.4.1.4.1 Vi khí hậu.
    3.4.1.4.2 Các yếu tố vật lý : ánh sáng và tiếng ồn.
    3.4.1.4.3 Nước thải và chất thải rắn ở công ty.
    3.4.1.4.4 Bụi.
    3.4.1.4.5 Khí thải.
    3.4.2 Chế độ - chính sách BHLĐ.
    3.4.2.1 Công tác trang cấp thiết bị PTBVCN.
    3.4.2.2 Chế độ đối với lao động nữ.
    3.4.2.3 Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật.
    3.4.2.4 Công tác huấn luyện, tuyên truyền về BHLĐ ở công ty.
    3.4.3 Báo cáo tình hình TNLĐ-BNN và biện pháp phòng ngừa.
    3.4.4 Chăm sóc sức khoẻ NLĐ.
    3.4.5 Công tác kiểm tra về BHLĐ.
    3.4.6 Phong trào xanh sạch đẹp ở công ty.
    Chương 4 : Nhận xét đánh giá, kiến nghị về công tác BHLĐ và các giải pháp cải thiện ĐKLĐ chăm sóc sức khoẻ NLĐ tại công ty.


    4.1 Nhận xét, đánh giá.
    4.1.1 Mặt tích cực.
    4.1.1.1 Về mặt tổ chức.
    4.1.1.2 Về mặt kỹ thuật an toàn – vệ sinh lao động.
    4.1.2 Những hạn chế tồn tại.
    4.2 Một số đề xuất kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác BHLĐ trong những năm tới.
    4.2.1 Về mặt tổ chức :
    4.2.2 Về kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động.
    4.3 Một số giải pháp cải thiện ĐKLĐ, chăm sóc sức khoẻ NLĐ tại công ty.
    4.3.1 Về tổ chức :
    4.3.2 Về mặt kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động.
    Kết Luận Chung
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...