Luận Văn Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM TẠ ii
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv
    DANH MỤC BẢNG viii
    DANH MỤC HÌNH ix
    DANH MỤC PHỤ LỤC ix
    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix
    TÓM TẮT x
    ABSTRACT xi

    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
    1.1 GIỚI THIỆU 1
    1.1.1 Đặt vấn đề 1
    1.1.2 Sự cần thiết nghiên cứu 1
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
    1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3
    1.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 3
    1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 3
    1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
    1.4.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 3
    1.4.2 Nội dung nghiên cứu 4
    1.4.3 Thời gian nghiên cứu 4
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
    2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5
    2.1.1 Khái niệm về việc làm 5
    2.1.2 Người thất nghiệp 5
    2.1.3 Lao động 5
    2.1.4 Khu vực kinh tế 7
    2.1.5 Đô thị hoá 7
    2.1.6 Một số mô hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 8
    2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 8
    2.2.1 Số liệu thứ cấp 8
    2.2.2 Số liệu sơ cấp 10
    2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 10
    2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả (thực hiện ở mục tiêu 1, 2 & 3) 10
    2.3.2 Phương pháp hồi qui tương quan (thực hiện ở mục tiêu 3) 11
    2.3.3 Phương pháp phân tích Cross – Tabulation (thực hiện mục tiêu 1, 2 & 3) 11
    2.3.4 Phương pháp phân tích SWOT (thực hiện mục tiêu 4) 12
    CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14
    3.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 14
    3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN 15
    3.2.1 Vị trí trong TPCT và quan hệ với các quận, huyện lân cận 15
    3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 15
    3.2.3 Nguồn nhân lực 15
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15
    4.1 ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (GTSX) TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN 15
    4.1.1 Tổng quan về cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX 15
    4.1.2 Cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX ở khu vực I 15
    4.1.2 Cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX ở khu vực II 15
    4.1.3 Cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX ở khu vực III 15
    4.1.4 Chuyển dịch cơ cấu dân số của quận Ô Môn dưới sự tác động của đô thị hoá 15
    4.1.5 Chuyển dịch cơ cấu chất lượng lao động 15
    4.2 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Ô MÔN NĂM 2005 15
    4.2.1 Số lượng và chất lượng lao động 15
    4.2.2 Thực trạng về việc làm 15
    4.2.3 Đánh giá chung 15
    4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 15
    4.3.1 Mô hình kinh tế lượng xác định yếu tố chuyển dịch 15
    4.3.2 Mô tả biến 15
    4.3.3 Kết quả mô hình 15
    4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO CƠ HỘI VIỆC LÀM 15
    4.4.1 Điểm mạnh, điểm yếu và các cơ hội, đe doạ tác động đến người lao động 15
    4.4.2 Một số giải pháp 15
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 15
    5.1 KẾT LUẬN 15
    5.2 KIẾN NGHỊ 15
    5.2.1 Đối với chính quyền 15
    5.2.2 Đối với người lao động 15
    TÀI LIỆU KHAM KHẢO 15
    PHỤ LỤC 15


    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 4.1: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 15
    Bảng 4.2: GTSX theo 3 khu vực kinh tế giai đoạn 2000-2005 (Giá so sánh 1994) 15
    Bảng 4.3: Cơ cấu GTSX theo 3 khu vực kinh tế giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) 15
    Bảng 4.4: Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu GTSX và cơ cấu lao động 15
    ĐVT: % 15
    Bảng 4.5: Lao động ở khu vực I giai đoạn 2000-2005 15
    Bảng 4.6: Cơ cấu lao động ở khu vực I giai đoạn 2000-2005 15
    Bảng 4.7: GTSX các ngành của khu vực I giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) 15
    Bảng 4.8: Cơ cấu GTSX của khu vực I giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) 15
    Bảng 4.9: So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX 15
    Bảng 4.10: Lao động ở khu vực II giai đoạn 2000-2005 15
    Bảng 4.11: Cơ cấu lao động ở khu vực II giai đoạn 2000-2005 15
    Bảng 4.12: GTSX của khu vực II ở giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) 15
    Bảng 4.13: Cơ cấu GTSX của khu vực II ở giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) 15
    Bảng 4.14: So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX trong khu vực II 15
    Bảng 4.15: Lao động ở khu vực III giai đoạn 2000-2005 15
    Bảng 4.16: Cơ cấu lao động ở khu vực III giai đoạn 2000-2005 15
    Bảng 4.17: GTSX của khu vực III ở giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) 15
    Bảng 4.18: Cơ cấu GTSX của khu vực III ở giai đoạn 2000-2005 (giá so sánh 1994) 15
    Bảng 4.19: So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX 15
    Bảng 4.20: Dân số quận Ô Môn chia theo Nông thôn – Thành thị và tỷ lệ đô thị hoá 15
    Bảng 4.21: Cơ cấu dân số quận Ô Môn chia theo Nông nghiệp – Phi nông nghiệp 15
    Bảng 4.22: GDP/người ở địa bàn quận Ô Môn (theo giá so sánh 1994) 15
    Bảng 4.23: Các chỉ tiêu giáo dục giai đoạn 2000-2005 15
    Bảng 4.24: Thay đổi trình độ CMKT 15
    Bảng 4.25: Cơ cấu dân số nhóm tuổi tại hai thời điểm 2000 - 2005 15
    Bảng 4.26: Cơ cấu lao động trong độ tuổi tại hai thời điểm 2000 - 2005 15
    Bảng 4.27: Cơ cấu nghề nghiệp tại hai thời điểm năm 2000 - 2005 15
    Bảng 4.28: Cơ cấu trình độ chuyên môn của người lao động 15
    Bảng 4.29: Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và nhóm tuổi 15
    Bảng 4.30: Mối quan hệ giũa ngành nghề và trình độ học vấn 15
    Bảng 4.31: Tỷ lệ thay đổi nghề nghiệp đối với trình độ chuyên môn 15
    Bảng 4.32: Thu nhập theo ngành nghề () 15
    Bảng 4.33: Các biến số sử dụng trong mô hình 15
    Bảng 4.34: Kết quả mô hình 15
    Bảng 4.35: Phân tích SWOT về lao động về việc làm quận Ô Môn 15


    DANH MỤC HÌNH

    Hình 3.1: Bản đồ hành chánh TPCT và quận Ô Môn 15
    Hình 4.1: Tỷ trọng lao động 3 khu vực kinh tế trong giai đoạn 2000-2005 15
    Hình 4.2: Cơ cấu nguồn thu nhập chính của hộ tại hai thời điểm năm 2000-2005 15
    Hình 4.3: Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi 15
    Hình 4.4: Cơ cấu trình độ học vấn 15
    Hình 4.5: Cơ cấu trình độ học vấn theo cấp và giới tính 15
    Hình 4.6: Cơ cấu tính chất thu nhập 15
    Hình 4.7: Tỷ lệ tiếp cận nguồn thông tin khi xin việc 15

    DANH MỤC PHỤ LỤC

    Phụ lục 1: Bảng câu hỏi 15
    Phụ lục 2: Cơ cấu lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 15
    Phụ lục 3: Kiểm định mối quan hệ nguồn thu nhập chính giữa năm 2000 và 2005 15
    Phụ lục 4: Dân số và cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động (nam 15-60 tuổi, nữ 15-55 tuổi) chia theo nhóm tuổi 15
    Phụ lục 5: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn và nhóm tuổi 15
    Phụ lục 6: Cơ cấu trình độ học vấn theo cấp và giới tính 15
    Phụ lục 7: Tình trạng việc làm 15
    Phụ lục 8: cơ cấu lao động theo nhóm tuổi 15
    Phụ lục 9: Kiểm định mối quan hệ giữa nghề nghiệp và nhóm tuổi 15
    Phụ lục 10:Kiểm định mối quan hệ giữa nghề nghiệp và trình độ học vấn 15
    Phụ lục 11: Tính chất thu nhập 15
    Phụ lục 12: Lý do thay đổi nghề nghiệp 15
    Phụ lục 13: Thuận lợi 15
    Phụ lục 14: Khó khăn 15

    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    CMKT : Chuyên môn kỹ thuật
    CN-TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
    ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
    ĐVT : Đơn vị tính
    GTSX : Giá trị sản xuất
    PRA : Participatory Rural Appraisal
    TĐ01-05 : Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005
    TM-DV : Thương mại - Dịch vụ
    TPCT : Thành phố Cần Thơ
    UBND : Ủy Ban Nhân Dân

    TÓM TẮT

    Đề tài nghiên cứu: “Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN”, được thực hiện trong thời gian từ tháng 8/2006 đến tháng 2/2007. Phương pháp điều tra bán cấu trúc và điều tra hộ gia đình kết hợp với thống kê mô tả, phân tích hồi qui tương quan (mô hình PROBIT) và phương pháp phân tích SWOT được ứng dụng để phân tích chuyển dịch cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu GTSX và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động làm cơ sở để nhận dạng chuyển dịch cơ cấu lao động của Quận Ô Môn giai đoạn 2000 – 2005. Qua đó đề xuất các chiến lược chuyển dịch lao động hợp lý.
    Qua kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: (i) chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ còn gặp nhiều khó khăn do chất lượng lao động còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch kinh tế; (ii) mặc dù chất lượng lao động đã có những chuyển biến tích cực như: trình độ học vấn, chuyên môn trong giai đoạn 2000-2005 được nâng lên nhưng không đáng kể, lao động không có trình độ chuyên môn chiếm tỉ lệ khá cao (khoảng 76%); (iii) tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động không tương xứng với tốc độ chuyển dịch cơ cấu GTSX, xu hướng này sẽ còn tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. Bản thân lực lượng lao động nông thôn chưa đáp ứng được đòi hỏi về lao động phi nông nghiệp của các ngành; (iv) các yếu tố về trình độ giáo dục, giới tính, tuổi lao động; yếu tố đất đai; mức độ công nghiệp hoá, đô thị hoá, tác động rất lớn đến quá trình chuyển dịch lao động, và thu nhập vùng nghiên cứu.
    Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra điểm thuận lợi về: Dân số trẻ, khoẻ, dồi giàu; có sự hỗ trợ tích cực của chính quyền về mặt thủ tục hành chính cho người lao động; có nhiều khu công nghiệp đặc biệt là khu công nghiệp gần nhà (khu công nghiệp Trà Nóc); và chất lượng giáo dục ngày càng tăng. Tuy vậy, một số khó khăn gặp phải như: trình độ học vấn và tay nghề thấp; chính quyền địa phương chưa có chiến lược đào tạo ngành nghề phù hợp; công tác tuyên truyền giáo dục còn yếu; chưa phát triển mạnh các ngành tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn.
    Từ kết quả trên các vấn đề quan trọng cần chú tâm cho chuyển dịch lao động quận Ô Môn là: (1) chính quyền đầu tư cơ sở hạ tầng và tăng cường đội ngũ giảng viên cho công tác đào tạo nghề; (2) đưa ra chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu công việc thực tế; (3) hỗ trợ vốn cho người lao động nhằm học nghề và tự tạo việc làm cho chính họ; (4) xây dựng hệ thống thông tin tuyển dụng cho người lao động; (5) Không ngừng nâng cao ý thức và trình độ người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu lao động ngày càng cao của đô thị hoá.
    ABSTRACT
     
Đang tải...