Luận Văn Thực trạng cho vay qua hội phụ nữ tại Ngân hàng Chính sách Từ Liêm

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thực trạng cho vay qua hội phụ nữ tại Ngân hàng Chính sách Từ Liêm

    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong những năm qua, Việt Nam đă đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế xă hội và xoỏ đúi giảm nghèo, song vẫn nằm trong nhúm cỏc nước nghèo, có mức thu nhập b́nh quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo vấn cao. Chính phủ và nhân dân Việt nam đă có rất nhiều nỗ lực để khắc phục t́nh trạng tụt hậu và khoảng cách giầu nghèo đang gia tăng giữa cỏc vựng và giữa các khu vực. Khi Việt nam trở thành thành viên của WTO năm 2006, nền kinh tế thị trường ngày càng được hoàn chỉnh th́ khoảng cách giàu nghèo càng lớn, v́ vậy cần phải có chính sách hợp lư để quan tâm và đảm bảo cho vấn đề con người, an sinh xă hội cho người nghèo, khu vực nghốo, . Đó là vấn đề sống c̣n của chế độ, công bằng và tiến bộ xă hội. Do đó, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động tín dụng chính sách thông qua Ngân hàng chính sách xă hội, một tổ chức tín dụng đặc biệt, hoạt động khụng vỡ mục địch lợi nhuận mà v́ mục tiêu xoỏ đúi giảm nghèo, giải quyết việc làm, ổn định và phát triển kinh tế, xă hội góp phần thực hiện dân giầu nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tín dụng qua đoàn thể, hội, là một hoạt động tín dụng phát triển mạnh, có hiệu quả rất cao trong thời gian qua của Ngân hàng chính sách xă hội.
    Để thấy được tầm quan trọng, sự cần thiết của hoạt động tín dụng nói chung cũng như hoạt tín dụng qua hội phụ nữ nói riêng của NHCSXH nên đề tài mang tên: Một số giải pháp hoàn thiện cho vay qua hội phụ nữ tại Ngân hàng chính sách Từ Liêm được chọn làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của ḿnh. Kết cấu chuyên đề được phơn thành ba chương:
    Chương 1: Tổng quan về tín dụng và cho vay qua hội trong Ngân hàng chính sách
    Làm rơ cơ sở lư luận của chuyên đề như: Khái niệm, định nghĩa, các quan điểm, nội dung, các nhân tố ảnh hưởng, . tới lĩnh vực thuộc hoạt động cho vay, cho vay qua hội, đoàn thể của Ngân hàng nói chung và Ngân hàng chính sách xă hội nói riêng. Nội dung chương 1 được xem là cơ sở là phương pháp luận và là chỡa khoỏ để phân tích thực trạng vấn đề trong Chương 2 và đề xuất giải pháp, kiến nghị trong Chương 3.
    Chương 2: Thực trạng cho vay qua hội phụ nữ tại Ngân hàng Chính sách Từ Liêm
    Trờn các cơ sở lư luận đă được đề cập ở Chương 1, Chương 2 tập trung vào phân tích t́nh h́nh thực tiễn vấn đề hoạt động tín dụng qua hội phụ nữ tại Ngân hàng Chính sách Từ Liờm. Dựng lư luận để đánh giá thực tiễn, đ̣ng thời dùng thực tiễn để kiểm chứng lư luận. Nội dung Chương 2 là kết quả kết hợp giữa lư luận và thực tiễn, phân tích để làm rơ t́nh h́nh thực tế để chỉ ra những tồn tại và hạn chế của thực tiễn cũng như nguyên nhân cần phải cải tiến, thay đổi,
    Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện cho vay qua hội phụ nữ tại Ngân hàng chính sách Từ Liêm
    Trên cơ sở luận cứ khoa học ở Chương 1, từ phân tích thực trạng ở Chương 2; Chương 3 tập chung đưa ra giải pháp và kiến nghị (hoặc đề xuất) để khắc phục những hạn chế hoặc cải thiện thực tiễn mà Chương 2 đă chỉ ra, đưa ra những ư kiến và quan điểm của ḿnh để hoàn thiện công tác hoạt động cho vay qua hội phụ nữ tại Ngân hàng chính sách Từ Liêm.
    Trong quá tŕnh nghiên cứu chuyên đề em đă nhận được rất nhiều những ư kiến đóng góp hết sức quư báu của GS.TS. Nguyễn Văn Nam phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế quốc dân, cô Nguyễn Thị Kim Vơn- Giám đốc và các anh chị cán bộ nhân viên trong Ngân hàng Chính sách Từ liêm. Em xin bày tỏ ḷng biết ơn chân thành của ḿnh tới thầy, cô và các anh chị.
    Do điều kiện thời gian hạn hẹp, kinh nghiệm và kiến thức c̣n hạn chế, chuyên đề của em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Với tinh thần cầu tiến, em xin chân thành cảm ơn và mong nhận được những ư kiến đóng góp của Quư thầy cô, các anh chị và các bạn.
    Hà nội, ngày 15 tháng 11 năm 2007
    Sinh viên
    Mai Thị Diệu Thuư
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    1. NHCS : Ngân hàng chính sách
    2. NHNN : Ngân hàng nhà nước
    3. NHCSXH : Ngân hàng chính sách xă hội
    4. NHTW : Ngân hàng trung ương
    5. PGD : Pḥng giao dịch
    6. LHPN : Liên hiệp phụ nữ
    7. NHTM : Ngân hàng thương mại
    8. XĐGN : Xóa đói giảm nghèo
    9. GQVL : Giải quyết việc làm
    10. LĐTBXH : Lao động thương binh xă hội
    11. UBND : Uỷ ban nhơn dan
    12. HSSV : Học sinh, sinh viên
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHO VAY QUA HỘI TRONG NGÂN HÀNG 6
    1.1.Khái niệm về tín dụng Ngân hàng . 6
    1.1.1. Tín dụng và các loại tín dụng . 6
    1.1.2. Vai tṛ của tín dụng: 7
    1.1.3. Quy tŕnh cấp tín dụng 8
    1.2. Cho vay qua hội phụ nữ: 10
    1.2.1. Hội phụ nữ và vai tṛ tín dụng đối với phụ nữ: . 10
    1.2.2. Phương thức tổ chức cho vay qua hội phụ nữ: 11
    1.2.3. Nghiệp vụ cho vay, thu nợ và xử lư nợ xấu qua hội phụ nữ: 11
    THỰC TRẠNG CHO VAY QUA HỘI PHỤ NỮ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XĂ HỘI TỪ LIấM . 18
    2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHCSXH Từ Liêm 18
    2.1.1. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển của NHCSXH Từ Liêm . 18
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lư của NHCSXH Từ Liêm: 19
    2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của NHCSXH Từ Liêm: 19
    2.1.4. Đặc điểm hoạt động tín dụng của NHCSXH Từ Liêm: . 20
    2.2. Thực trạng hoạt động cho vay qua hội phụ nữ tại NHCSXH Từ Liêm 20
    2.2.1. Vốn vay được sử dụng cho các mục đich sau: . 20
    2.2.2. Lăi suất cho vay . 21
    2.2.2. Xác định hạn mức, thời hạn, lăi suất và định kỳ hạn nợ tín dụng: 23
    2.2.3. Quy tŕnh cấp tín dụng: 23
    2.2.4. Hồ sơ vay vốn: 29
    2.2.5. Quá tŕnh giải ngân: . 29
    2.2.6. Thu nợ và xử lư rủi ro: 30
    2.3. Kết quả, hạn chế, nguyên nhân: . 34
    2.3.1. Kết quả: . 34
    2.3.2. Hạn chế: . 35
    2.3.3. Nguyên nhân: 35
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHO VAY QUA HỘI PHỤ NỮ TẠI NHCSXH TỪ LIấM . 37
    3.1. Định hướng hoạt động của NHCS Từ Liêm . 37
    3.1.1. Định hướng chung: 37
    3.1.2. Tín dụng qua Hội phụ nữ: . 37
    3.2. Giải pháp hoàn thiện: . 37
    3.2.1. Về chính sách tín dụng: 37
    3.2.2. Về xây dựng thể chế: 37
    3.2.3.Mở rộng phạm vi đối tượng cho vay chính sách khác: 37
    3.3. Kiến nghị 38
    3.3.1. Đối với cơ quan địa phương: 38
    3.3.2. Đối với NHCS Trung ương: . 38
    3.3.3. Đối với NHSCXH Từ Liêm: . 38
    3.3.4. Các tổ chức khác: 39
    KẾT LUẬN 40
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 41


     
Đang tải...