Luận Văn Thực trạng chi tiêu của ngành giáo dục năm 2006-2007 và giải pháp thực hiện Kế hoạch chi tiêu giai đ

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:

    THỰC TRẠNG CHI TIÊU CỦA NGÀNH GIÁO DỤC NĂM 2006-2007 VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI TIÊU GIAI ĐOẠN 2008-2009

    Lời mở đầu

    ---------------------

    Kế hoạch tài chính và chi tiêu trung hạn giai đoạn 2007-2009 có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong kế hoạch 5 năm 2006-2010 mà Đại hội Đảng và Nghị quyết của Quốc hội đã thông qua.

    Đây là kế hoạch huy động và đưa vào sử dụng các nguồn lực tài chính quốc gia, đặc biệt là nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho sự nghiệp phát triển của đất nước trong giai đoạn trung hạn 2007-2009, hướng tới việc hoàn thành mục tiêu chiến lược đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

    Kế hoạch tài chính và chi tiêu trung hạn giai đoạn 2007-2009 được xây dựng trong bối cảnh đất nước chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ nước ta tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa một cách toàn diện và sâu sắc; không những Việt Nam phải thực hiện đầy đủ các cam kết đã ký kết với các nước và các tổ chức quốc tế mà còn hòa đồng vào một sân chơi đầy thách thức và cũng nhiều cơ hội. Toàn cầu hóa sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh, nhất là sức ép đối với những nước có trình độ phát triển thấp như nước ta.

    Hòa nhập với cộng đồng quốc tế, việc xây dựng kế hoạch tài chính và chi tiêu trung hạn là yêu cầu khách quan hết sức cần thiết với mục đích cải thiện và nâng cao hiệu quả công tác xây dựng kế hoạch ngân sách nhà nước năm 2007, khai thác có hiệu quả các nguồn lực của quốc gia, phân bổ nguồn lực vào các mục tiêu ưu tiên; chủ động hợp tác và tạo ra những điều kiện để tận dụng các cơ hội phát triển.

    Giáo dục và Đào tạo là một trong bốn Bộ ngành Trung ương ( Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) thực hiện thí điểm kế hoạch chi tiêu trung hạn giai đoạn 2007-2009.

    Trong điều kiện nguồn lực tài chính ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, trong đó nhu cầu về vốn cho phát triển giáo dục là rất lớn, việc xác định đầy đủ và huy động tối đa các nguồn lực tài chính nhà nước quản lý qua ngân sách cũng như các nguồn lực xã hội có ý nghĩa rất quan trọng tới khả năng thực hiện các mục tiêu của phát triển.

    Trên cơ sở những dự báo về tăng trưởng kinh tế, những chính sách về kinh tế xã hội trong thời kỳ trung hạn, Kế hoạch chi tiêu trung hạn đưa ra những dự báo về khả năng nguồn lực và phân bổ nguồn lực tài chính thực hiện các chính sách và đáp ứng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ, xác định mức trần chi tiêu làm cơ sở để ngành Giáo dục xây dựng dự toán và sắp xếp các mục tiêu phát triển cho phù hợp.

    Làm tốt công tác kế hoạch chi tiêu, ngành giáo dục sẽ chủ động trong phân bổ nguồn lực và qua đó tận dụng được mọi nguồn lực của quốc gia cho “phát triển giáo dục_chìa khóa của sự phát triển”.


    Xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS NGUYỄN NGỌC SƠN, người đã hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành bài viết này. Xin được gửi lời cảm ơn tới Vụ Tài Chính – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tới chú LINH, tới anh NGUYỄN THẾ NGHIỆP, cùng toàn thể các anh chị công tác tại Vụ Tài Chính đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt thời gian em thực tập tại Cơ quan. Em xin cảm ơn.


    [TABLE="width: 500"]

    [TR]

    [TD]MỤC LỤC[/TD]

    [TD]Trang[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]Lời mở đầu[/TD]

    [TD]1[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]Chương I. Một số vấn đề lý luận về Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo[/TD]

    [TD]3[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1. Lý luận về phương thức lập kế hoạch theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF)[/TD]

    [TD]3[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.1. Nhược điểm của ngân sách truyền thống[/TD]

    [TD]3[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.2. Cơ sở lý luận về khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF)[/TD]

    [TD]5[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.3. Những điều kiện tiền đề để có thể thực hiện thành công MTEF ở Việt Nam[/TD]

    [TD]9[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2. Vai trò của giáo dục với phát triển kinh tế[/TD]

    [TD]11[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2.1. Giáo dục và Đào tạo và vai trò quyết định của nó trong đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế[/TD]

    [TD]11[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2.2 Thực trạng ngành giáo dục Việt Nam [/TD]

    [TD]15[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]Chương II. Quy trình Xây dựng và Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2009[/TD]

    [TD]21[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]I. Quy trình xây dựng Kế hoạch chi tiêu trung hạn[/TD]

    [TD]21[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.Mức trần chi tiêu ngân sách[/TD]

    [TD]21[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.1.Khái niệm và nguyên tắc xác định mức trần chi tiêu ngân sách[/TD]

    [TD]21[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.2.Khuôn khổ chi tiêu ngân sách trung hạn 2007-2009 cho giáo dục[/TD]

    [TD]22[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2. Vốn đề xuất chi tiêu ngân sách của ngành giai đoạn 2007-2009[/TD]

    [TD]23[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2.1. Vốn đề xuất chi tiêu cho các chính sách và hoạt động hiện hành của ngành Giáo dục trong tài khóa trung hạn 2007-2009 [/TD]

    [TD]24[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2.2.Vốn đề xuất chi tiêu cho các sáng kiến mới của ngành Giáo dục và Đào tạo trong tái khóa trung hạn 2007-2009[/TD]

    [TD]25[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]3. So sánh mức đề xuất chi tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo với mức trần chi tiêu đặt ra [/TD]

    [TD]25[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]II. Nội dung Kế hoạch chi tiêu trung hạn ngành Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2007-2009[/TD]

    [TD]26[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1. Xu hướng và các vấn đề của ngành trong giai đoạn 2007-2009 [/TD]

    [TD]26[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.1. Các xu hướng và vấn đề có tác động tài khóa giai đoạn 2007-2009[/TD]

    [TD]27[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2. Các ưu tiên chiến lược trong giai đoạn 2007-2009[/TD]

    [TD]33[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2.1. Chiến lược tài chính cao cấp[/TD]

    [TD]33[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2.2. Chiến lược hoạt động tầm trung hạn[/TD]

    [TD]37[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]3. Mức vốn cho các chính sách và hoạt động hiện hành[/TD]

    [TD]41[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]3.1. Một số nhân tố chính tác động đến những thay đổi đối với chi tiêu cơ sở trong chu kỳ 2007-2009 [/TD]

    [TD]41[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]3.2. Chi phí thường xuyên của các chính sách và hoạt động hiện hành[/TD]

    [TD]42[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]4. Nhiệm vụ và chính sách mới trong giai đoạn 2007-2009[/TD]

    [TD]43[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]4.1. Các ưu tiên của ngành[/TD]

    [TD]43[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]4.2. Các sáng kiến mới và chi dự kiến [/TD]

    [TD]44[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]5. Tổng hợp tình hình huy động vốn và những chi tiêu dự kiến của ngành[/TD]

    [TD]48[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]5.1. Các nguồn vốn cho ngành[/TD]

    [TD]48[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]5.2. Các bảng tổng hợp tình hình huy động và chi tiêu vốn của ngành Giáo dục và Đào tạo[/TD]

    [TD]49[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]Chương III. Thực trạng chi tiêu của ngành giáo dục năm 2006-2007 và giải pháp thực hiện Kế hoạch chi tiêu giai đoạn 2008-2009[/TD]

    [TD]54[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]I. Thực trạng chi tiêu của ngành giáo dục 2006-2007 [/TD]

    [TD]54[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1. Về đầu tư cho giáo dục [/TD]

    [TD]54[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.1.Kinh phí xây dựng cơ bản [/TD]

    [TD]54[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.2. Kinh phí chi thường xuyên[/TD]

    [TD]56[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.3. Kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia[/TD]

    [TD]56[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy học[/TD]

    [TD]58[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2.1. Về cơ sở vật chất[/TD]

    [TD]58[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2.2. Về trang thiết bị, phương tiện dạy học[/TD]

    [TD]61[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]II. Giải pháp thực hiện kế hoạch chi tiêu 2008-2009 ngành Giáo dục và Đào tạo[/TD]

    [TD]63[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1. Những mục tiêu cụ thể ngành Giáo dục và Đào tạo 2008-2009[/TD]

    [TD]63[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.1. Giáo dục mầm non[/TD]

    [TD]63[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.2. Giáo dục phổ thông[/TD]

    [TD]64[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.3. Giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp[/TD]

    [TD]64[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.4. Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học[/TD]

    [TD]65[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.5. Giáo dục thường xuyên [/TD]

    [TD]66[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]1.6. Kế hoạch ngân sách[/TD]

    [TD]55[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]2. Những thuận lợi và thách thức chung khi thực thi kế hoạch[/TD]

    [TD]71[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]3. Giải pháp để thực hiện kế hoạch[/TD]

    [TD]74[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]3.1. Các giải pháp về phía huy động vốn cho ngành[/TD]

    [TD]74[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]3.2. Các giải pháp về phía sử dụng vốn của ngành Giáo dục và Đào tạo[/TD]

    [TD]77[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD]Kết luận[/TD]

    [TD]81[/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...