Luận Văn Thực trạng chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại sở giao dịch i - ngân hàng đầu t

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

    CHƯƠNG II
    THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
    2.1. Khái quát về SGDI - nhđt&ptvn
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .
    Sở Giao dịch được thành lập theo Quyết định số 572 TCCB/ ĐT ngày 26/12/1990 của Vụ Tổ chức cán bộ Ngân hàng Nhà nước về tổ chức bộ máy của NHĐT&PTVN và Quyết Định số 76 QĐ/TCCB ngày 28/03/1991 của Tổng Giám đốc Ngân hàng ĐT&PT VN. Theo các Quyết định này, Sở Giao dịch là đơn vị trực thuộc, thực hiện hạch toán nội bộ, có bảng cân đối tài khoản riêng, có con dấu riêng và trực tiếp giao dịch với khách hàng. Trụ sở đặt tại 191 Đường Bà Triệu-Hai Bà Trưng- Hà nội .
    Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Sở Giao dịch trải qua hai thời kỳ:
    - Thời kỳ từ 1991 - 1995: nhiệm vụ chính trong thời kỳ này là cấp phát vốn ngân sách cho đầu tư XDCB.
    - Thời kỳ từ 2000 đến nay:
    Năm 2000 các chỉ tiêu đề ra không còn nhưng một số dự án lớn vẫn còn kéo dài trong đó có nhiều dự án mang tính bao cấp chỉ thị. Chỉ đến năm 2001 sở mới chính thức hạch toán độc lập.
    Ngoài ra dưới sự chỉ đạo của Hội Sở Chính, SGD đã trực tiếp xây dựng, phát triển, cũng như chia sẻ thị trường và nguồn nhân lực để thành lập nên các chi nhánh cấp I trực thuộc Hội Sở Chính như: chi nhánh Bắc Hà Nội (cuối 2002), chi nhánh Hà Thành(T9/2003), chi nhánh Đông Đô(31/7/2004).
    SGD là đại diện pháp nhân của Ngân hàng éầu tư & phát triển Việt Nam, có con dấu riêng, Ngày 19/01/2005 SGD chuyển về toà nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, Hà Nội.
    SGD phải làm tất cả các nhiệm vụ mà trung ương giao, cụ thể là cú nghĩa vụ sử dụng cú hiệu quả, bảo toàn và phỏt triển vốn cựng cỏc nguồn lực khỏc được giao để thực hiện cỏc mục tiờu kinh doanh và cỏc nhiệm vụ do Ngõn hàng éầu tư và Phỏt triển Việt Nam giao : xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm về hoạt động kinh doanh phự hợp với chiến lược phastriển của toàn ngành và của chớnh Ngõn hàng.
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Sở Giao Dịch:
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Sở Giao Dịch.
    Theo Quyết định số 76 QĐ/TCCB, Sở Giao dịch được quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực khác của NHĐT&OPTVN và các nguồn vốn huy động, tiếp nhận và đi vay theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của NHĐT&PTVN để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
    Sở Giao dịch có nghĩa vụ:
    - Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản và các nguồn lực khác của NHĐT&PTVN.
    - Hoàn trả đầy đủ và đúng hạn tiền vốn cho khách hàng gửi tiền theo thoả thuận.
    - Các khoản nợ, phải thu, phải trả trong Bảng tổng kết tài sản trong phạm vi số vốn do Sở Giao dịch quản lý.
    - Hoàn trả các khoản tín dụng do Sở Giao dịch trực tiếp vay hoặc thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng được SGD bảo lãnh nếu khách hàng không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
    - Là nơi thử nghiệm các sản phẩm mới của hệ thống NHĐT&PTVN như hệ thống ATM, HomeBanking.
    Sở giao dịch có quyền thực hiện các nghiệp vụ sau:
    - Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, dân cư trong nước, nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
    - Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng và các hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế và hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
    - Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế, theo cơ chế tín dụng của NHNN và NHĐT&PTVN.
    - Chiết khấu thương phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá theo quy định của NHNN và NHĐT&PTVN.
    - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C, bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ theo quy định của NHĐT&PTVN.
    - Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán khác như: thanh toán, chuyển tiền trong nước và quốc tế, chi trả kiều hối, thanh toán séc và các dịch vụ Ngân hàng khác.
    - kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
    - Thực hiện nguyên tắc an toàn kho quỹ, bảo hiểm tiền mặt, ngân phiếu thanh toán và các ấn chỉ quan trọng. Đảm bảo chi trả tiền mặt, ngân phiếu thanh toán chính xác kịp thời.
    - kinh doanh chứng khoán, làm môi giới, đại lý phát hành chứng khoán. Cất trữ, quản lý, bảo quản, quản lý chứng khoán và các giấy tờ có giá, các tài sản quý cho khách hàng theo quy định của NHNN và NHĐT&PTVN.
    - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do NHĐT&PTVN giao.
    2.1.3.Cơ cấu tổ chức
    Cơ cấu tổ chức của Sở Giao dịch được trình bày qua sơ đồ sau






















    Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc. Đội ngũ cán bộ tăng nhanh về số lượng, đến 31/12/2004 lên tới trên 270 người, tăng 2% so với cuối năm trước, Số cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học chiếm 68%, trên Đại học chiếm 4,3%. Độ tuổi bình quân của các cán bộ, nhân viên là 27 tuổi
    SGD có 11 phòng, được tổ chức và sắp xếp theo Quyết định số 210 QĐ/TCCT ngày 18/12/1998 của Tổng Giám đốc NHĐT&PTVN, về việc thành lập bộ máy của Sở Giao dịch như sơ đồ trên.
    Sự phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng có tác dụng giới hạn nghĩa vụ, quyền hạn trên cơ sở đó thực hiện chuyên môn hoá sâu trong một lĩnh vực hoạt động của SGD.Tuy nhiên, sự phân chia chỉ có tích chất tương đối các phòng đều có quan hệ hữu cơ với nhau trong một tổng thể chung, phụ trợ và tăng cường cho nhau.
    Nói tóm lại, mỗi phòng trong SGD là độc lập tương đối, chuyên môn hoá trong lĩnh vực của mình để thực hiện tham mưu cho ban Giám đốc các hoạch và chính sách kinh doanh của từng lĩnh vực, nghiệp vụ. Các phòng thống nhất với nhau qua mục đích chung đó là cùng đóng gó



     
Đang tải...