Luận Văn Thực trạng cầu lao động nước ta và các biện pháp kích cầu

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng cầu lao động nước ta và các biện pháp kích cầu
    LỜI MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài.
    Cùng với việc phát triển của các loại thị trường khác nhau, việc phát triển của thị trường lao động hiện đang được Đảng và Nhà nước ta coi là một trong những hướng đi không thể thiếu để thực hiện chuyển đổi nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong điều kiện nước ta hiện nay, việc định ra các giải pháp nhằm thúc đẩy và hoàn thiện hoạt động của thị trường lao động còn đang là điều mới mẻ. Thêm nữa, do tính đặc biệt ( vừa mang đặc điểm kinh tế, vừa mang đặc điểm xã hội ) của loại hàng hoá sức lao động, nên các biện pháp thúc đẩy sự phát triển của loại thị trường này cần phải được xác định sao cho vừa đảm bảo được tính hiệu quả kinh tế ( phân bổ tối ưu nguồn lực lao động ) vừa đảm bảo tính công bằng xã hội ( quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động). Tất cả những điều đó cho thấy rằng đây là một bài toán khó không dễ dàng tìm ngay ra lời giải.
    Cầu lao động là một trong những yếu tố cấu thành nên thị trường lao động. Cầu lao động có sự ảnh hưởng rất lớn đến cân bằng cung cầu trên thị trường. Để tìm ra các giải pháp thúc đẩy và hoàn thiện thị trường lao động trước hết phải tìm ra các giải pháp về phía cầu lao động nhằm kích cầu lao động. Bằng biện pháp trên, thị trường lao động đã phần nào được ổn định và phát triển trong những năm vừa qua.
    Các biện pháp kích cầu không chỉ có tác dụng đến thị trường lao động, mặt khác còn tạo cơ hội việc làm, phát triển kinh tế, đảm bảo điều kiện làm việc cho người lao động
    Từ những lý do trên, tôi xin chọn đề tài đề án của môn học là: “Thực trạng cầu lao động nước ta và các biện pháp kích cầu.”
    MỤC LỤCTrangLỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I3
    Cơ sở lý luận về cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động.3
    1.1. Khái niệm 3
    1.1.1 Kh¸i niÖm cÇu lao ®éng. 3
    1.1.2 Mét sè kh¸i niÖm liªn quan.4
    1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến Cầu lao động.6
    1.2.1. Nhân tố ảnh hưởng đến số lượng cầu lao động.6
    1.2.1.1 Nhân tố cầu sản phẩm:6
    1.2.1.2 Nhân tố năng suất lao động.6
    1.2.1.3 Nhân tố tình hình phát triển kinh tế.7
    1.2.1.4 Nhân tố tiền lương.7
    1.2.1.5 Nhân tố giá cả các nguồn lực khác thay đổi.8
    1.2.1.6 Nhân tố chính sách tạo việc làm.8
    1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cầu lao động.9
    1.2.2.1 Nhân tố chất lượng công việc.9
    1.2.2.2 Nhân tố quy mô trình độ kĩ thuật, trình độ quản lý, quan hệ kinh doanh quốc tế.9
    1.2.2.3 Nhân tố tình hình phát triển kinh tế, các chính sách của Nhà nước.9
    1.2.2.4 Nhân tố chất lượng cung lao động.10
    1.3. Các giải pháp kích cầu lao động.10
    1.3.1 Giải pháp về phía số lượng cầu lao động.10
    1.3.2 Giải pháp về phía chất lượng lao động.11
    CHƯƠNG II12
    Đánh giá thực trạng cầu lao động Việt Nam và các chính sách kích cầu lao động trong những năm qua.12
    2.1 Cầu lao động theo nhóm ngành. 12
    2.1.1 Kết quả:12
    2.1.2 Các mặt còn tồn tại:13
    2.1.3 Nguyên nhân:14
    2.2 Cầu lao động theo thành phần kinh tế.14
    2.2.1 Kết quả. 14
    2.2.2 Các mặt còn tồn tại15
    2.2.3 Nguyên nhân. 16
    2.3 Cầu lao động theo khu vực và theo vùng kinh tế.16
    2.3.1 Kết quả. 16
    2.3.2 Các mặt còn tồn tại.17
    2.3.3 Nguyên nhân.17
    2.4 Cầu lao động theo giới tính.18
    2.4.1 Kết quả.18
    2.4.2 Các mặt còn tồn tại19
    2.4.3 Nguyên nhân. 19
    2.5 Cầu lao động theo độ tuổi19
    2.5.1 Kết quả. 19
    2.5.2 Các mặt còn tồn tại20
    2.5.3 Nguyên nhân. 20
    CHƯƠNG III21
    Định hướng và các giải pháp kích cầu ở Việt Nam 21
    3.1 Dự báo nhu cầu lao động.21
    3.2 Các giải pháp kích cầu lao động.21
    3.2.1 Giải pháp về số lượng cầu lao động. 21
    3.2.1.1 Kích thích cầu tiêu dùng trong nước.21
    3.2.1.2 Lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp với đất nước, thống nhất sự phát triển của doanh nghiệp với ngành nhằm tạo hiều quả nhất định cho nền kinh tế.22
    3.2.1.3 Giải pháp về vốn. 23
    3.2.1.4 Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.24
    3.2.1.5 Hoàn thành hệ thống thông tin trên thị trường lao động. 25
    3.2.2 Giải pháp về phía chất lượng cầu lao động.26
    3.2.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.26
    3.2.2.2 Nâng cao năng lực quản lý và điều hành sản xuất tầm vĩ mô.27
    3.2.2.3 Tiếp tục cải cách khu vực kinh tế nhà nước. 27
    KẾT LUẬN 28
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
     
Đang tải...