Luận Văn Thực trạng cấp tín dụng có tài sản bảo đảm và một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo đả

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lịch sử pht triển kinh tế của một quốc gia bao giờ cũng gắn liền với sự hình thnh v pht triển của hệ thống Ngn hng. Một nền kinh tế ngy cng pht triển thì địi hỏi sự tồn tại của cc Ngn hng thương mại cổ phần để đáp ứng các nhu cầu về vốn của x hội l một điều tất yếu không thể thiếu và có tác động rất lớn đến tiến trình pht triển của nền kinh tế x hội. Sự ra đời của hàng loạt các Ngân hàng thương mại cổ phần trong thời gian qua ở nước ta là một minh chứng. Các Ngân hàng thương mại cổ phần bằng các chức năng và hoạt động của mình đ đáp ứng kịp thời các nhu cầu về vốn cho các tổ chức kinh tế và cá nhân. Và như vậy, hoạt động tín dụng đ trở thnh hoạt động chủ yếu của hầu hết các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Nguồn lợi từ các hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng rất lớn trong thu nhập Ngân hàng, nhất là các Ngân hàng thương mại.

    Thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng tiến hành các hoạt động khác nhằm thực hiện các chức năng của mình trong nền kinh tế. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, các Ngân hàng phải hoạt động trong sự cạnh tranh gay gắt thì hiệu quả hoạt động tín dụng đ v đang trở thành một vấn đề hết sức quan trọng.

    Thực tế cho thấy rằng, hoạt động kinh doanh nào mang lại lợi nhuận càng cao thì đồng nghĩa với vấn đề rủi ro của hoạt động mang lại càng lớn. Trong hoạt động Ngân hàng cũng vậy, hoạt động tín dụng là một hoạt động kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro nhất và nếu rủi ro tín dụng xảy ra càng lớn thì ảnh hưởng của nó đến hoạt động càng nghiêm trọng. Hiện nay, hnh lang php lý ở Việt Nam vẫn chưa thật sự minh bạch và ổn định, các thể chế nhiều khi cịn mu thuẫn với nhau, cộng thm vo đó là tình hình sản xuất kinh doanh của cc doanh nghiệp, hộ kinh doanh . vẫn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro thì việc cho vay của Ngân hàng càng khó khăn hơn. Đồng thời, tiêu chí cho vay đầu tiên hiện nay ở Ngân hàng là phải có tài sản cầm cố, thế chấp bởi vì nếu cho vay m khơng cĩ bảo đảm tài sản thì khả năng thu hồi nợ là rất thấp. Do đó, để cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng có hiệu quả, mở rộng và phát triển hơn nữa trong tương lai đồng thời giảm thiểu những nguy cơ rủi ro thì việc cấp tín dụng cĩ ti sản bảo đảm là yếu tố bắt buộc phải có vì bảo đảm tín dụng làm cho người đi vay quan tâm hơn trong vấn đề trả nợ và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đi vay hơn.

    Hiện nay thực trạng vốn tín dụng của các Ngân hàng thương mại tồn đọng trong tài sản bảo đảm tiền vay ngày càng nhiều, vì thế việc xử lý nợ qu hạn thơng qua ti sản thế chấp bằng cch no nhanh nhất, hiệu quả nhất, cĩ lợi cho Ngn hng v x hội l vấn đề đang ngày càng trở nên cấp thiết trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Giải quyết được vấn đề này không những giải quyết được tình trạng ứ đọng vốn của Ngân hàng mà cịn gip lượng tiền lưu thông mạnh hơn trong nền kinh tế nhằm thúc đẩy sự phát triển của cả nền kinh tế nói chung cũng như của hệ thống Ngân hàng nói riêng.

    Chính vì những suy nghĩ đó, em đ chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình: “THỰC TRẠNG CẤP TÍN DỤNG CÓ TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK” với mục đích tìm ra những giải php nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ở Sacombank.

    Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:

    v Chương 1: Giới thiệu khái quát về Sacombank

    v Chương 2: Thực trạng cấp tín dụng có tài sản bảo đảm tại Sacombank

    v Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo đảm tín dụng tại Sacombank

    Mặc dù đ cĩ nhiều cố gắng trong việc nghin cứu trong thời gian thực tập tại Ngn hng, song do trình độ và khả năng hiểu biết có hạn, kinh nghiệm về thực tiễn chưa có mà hoạt động tín dụng của Ngân hàng lại rất phong phú và phức tạp nên những nội dung được trình by trong chuyn đề này không thể tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy Nguyễn Quốc Anh v cc anh chị lm việc trong Phịng Thẩm Định, Hội sở Sacombank.

    Em xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...