Tài liệu Thực trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em tại xã Lạng Phong- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em tại xã Lạng Phong- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình

    LỜI MỞ ĐẦU
    Buôn bán phụ nữ và trẻ em là một tệ nạn xă hội hiện đang có chiều hướng gia tăng trên thế giới và trong khu vực Châu Á- Thái B́nh Dương, nó phát triển như mặt trái của nền kinh tế thị trường và chính sách mở của, hội nhập kinh tế và giao lưu văn hóa giữa các nước. Nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam đă xảy ra ở nhiều tỉnh và thành phố trong cả nước với những diễn biến phức tạp. Để ngăn chặn t́nh trạng này, Việt Nam đă phê duyệt chương tŕnh hành động pḥng chống tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em từ năm 2004 đến 2010 với sự tham gia của các bộ ngành, đoàn thể và các tổ chức xă hội. Nhiều tổ chức quốc tế đă góp phần hỗ trợ cho Việt nam để triển khai các họat động của chương tŕnh ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em. Tuy nhiên nạn buôn bán người vẫn đang hoành hành và làm đau đầu các nhà quản lư, gia đ́nh của các nạn nhân thị đau đớn khi vợ, con ḿnh rơi vào hoàn cảnh đó. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này em đă nghiên cứu và đă lựa chọn đề tài: “ Thực trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em tại xă Lạng Phong- huyện Nho Quan- tỉnh Ninh B́nh”.
    Bài viết của em gồm 3 phần:
    Phần 1: Cơ sở lư luận.
    Phần 2: Thực trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em trong và ngoài nước.
    Phần 3: Kết luận.
    Qua bài viết này em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo ThS. Đặng Thị Phương Lan đă trực tiếp hướng dẫn em thực hiện chuyên đề này. Bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được ư kiến đánh giá của thầy cô để hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!
    Sinh viên: Bùi Thị Nga

    NỘI DUNG
    I. CỞ SỞ LƯ LUẬN:
    1. Các khái niệm liên quan:
    1.1. Khái niệm buôn bán người:
    Theo công ước Liên Hiệp Quốc: Buôn bán người là các hành vi bao gồm: tuyển dụng, vận chuyển, che dấu hoặc tiếp nhận người bằng cách sử dụng hoặc đe doạ sử dụng bạo lực hay bằng các h́nh thức khác ép buộc, bắt cóc, lừa gạt bằng cách sử dụng quyền lực hay lạm dung hoàn cảnhdễ bị tổn thương bằng cách đưa hay nhận các khoản tiền hoặc lợi ích để đạt được sự đồng ư của một người có quyền kiểm soát một người khác nhằm mục đích bóc lột.
    1.2. Khái niệm buôn bán phụ nữ và trẻ em:
    Buôn bán phụ nữ và trẻ em là h́nh thức mua bán phụ nữ v́ mục đích mại dâm, là hành vi có tổ chức, có tính chuyên nghiệp để đua người ra nước ngoai dể mua bán nhiều lần, mua bám, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em.
    1.3. Các khái niệm liên quan:
    1.3.1. Di cư:
    Là một h́nh thức cá nhân di chuyển từ nông thôn lên thành thị hoặc từ một nước ngèo sang nước giầu hơn v́ mục đích kinh tế, chính trị, văn hoá, xă hội. Di cư có thể bằng các h́nh thức hợp pháp hoặc bất hợp pháp và có thể tự nguyện hoặc ép buộc( di cư theo gia đ́nh).
    1.3.2. Buôn lậu:
    Là sự vận chuyển người( với sự đồng ư của họ) sang nước khác thông qua các h́nh thức bất hợp pháp nhằm đạt được những khoản tiền hoặc lợi ích về vật chất.
    2. Đặc điểm, mục đích của việc buôn bán người:
    2.1. Đặc điểm:
    Hành vi: Tuyển dụng chuyên chở, chuyển giao che dấu, chứa chấp tiếp cận hoặc nhập người từ trong nước hoặc qua biên giới.
    Thủ đoạn: Lừa gạt, bắt cóc, ép buộc, cưỡng bức hoặc đe doạ bằng bạo lực hay lợi ích t́nh h́nh nợ nần của người đó.
    Trẻ em thường non nớt nên dễ bị dụ dỗ và thường có nguy cơ bị buôn lậu nhiều hơn người lớn.
    Địa bàn hoạt động của nhóm người buôn bán: Trong nước và ngoài nước.
    2.2. Bản chất, mục đích của buôn bán người:
    - Bóc lột sức lao động là h́nh thức cơ bản nhất.
    - Bóc lột thường qua bóc lột t́nh dục.
    - Buôn bán người để bóc lột qua h́nh thức lao động giúp việc gia đ́nh.
    - Buôn bán người v́ qua mục đích hôn nhân.
    - Buôn bán người, ép buộc làm gái mại dâm hoặc đáp ứng những h́nh thức t́nh dục khác.
    II. THỰC TRẠNG:
    1. Thực trạng buôn bán người:
    1.1. Thực trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em (BBPN&TE) trên thế giới:
    Cộng đồng quốc tế cho rằng, buôn bán người là một trong những tội phạm h́nh sự ghê tởm nhất, một vết nhơ của lịch sử c̣n tồn tại trong thế giới văn minh và cần phải loại bỏ nó bằng mọi h́nh thức. Hiện nay nạn buôn người qua biên giới đă trở thành vấn đề toàn cầu. Không thể chấp nhận một thực tế phũ phàng như vậy trong một thế giới văn minh. Cộng đồng quốc tế đă và đang phối hợp thực hiện chương tŕnh quôc tế về chống nạn buôn người. Tuy nhiên tệ nạn này vẫn ngang nhiên hoạt động, bất chấp mọi nỗ lực của chính phủ.
    Theo Tổ chức Lao Động Quốc Tế( ILO): Mỗi năm có 2,45 triệu phụ nữ, trẻ em và đàn ông bị buôn bán. Trong đó: - 43% bị buôn bán để bóc lột tình dục.
    - 32% bị buôn bán để bóc lột kinh tế.
    - Mỗi năm có 32 tỉ USD lợi nhuận thu được từ hoạt động buôn bán người.
    Theo LHQ và tổ chức di cư quốc tế:
    + Hàng năm có 70 vạn đến 4 triệu phụ nữ và trẻ em bị buôn bán. Trong đó khu vực Đông Nam Á là khoảng 20 – 25 vạn.
    + Ước tính tại Nam Á có 30 triệu người đã bị buôn bán trong thập kỷ qua.
    + Mỗi năm có hàng trăm ngàn phụ nữ và trẻ em ở khu vực tiểu vùng Sông Mê kông bị buôn bán sang Thái Lan. Điểm nóng của buôn bán phụ nữ & trẻ em là Châu Á (Thái Lan, Philippin, Campuchia).
    . Khoảng 3000 phụ nữ VN bị bán sang Campuchia.
    . Khoảng 500 trẻ em Campuchia bị bán sang Thái Lan làm ăn xin.
    . Khoảng 2000 trẻ em được bán từ Campuchia, Miến Điện đến Thái Lan.
    . Đài Bắc: Đến 2003 có 65000 phụ nữ Việt Nam sang làm cô dâu.
    1.2. Thực trạng buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam:
    1.2.1. Thực trạng:
    Những năm gần đây, nhất là khi nước ta đang trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng Xă Hội Chủ Nghĩa th́ t́nh h́nh phụ nữ, trẻ em Việt Nam bị buôn bán ra nước ngoài diễn biến phức tạp theo chiều hướng ngày càng gia tăng về số lượng và các h́nh thức th́ ngày càng tinh vi, phức tạp hơn. Việt Nam đang trở thành “điểm nóng” của hoạt động đưa người di cư, xuất khẩu lao động trá h́nh, cũng như nhiều đường đây buôn bán phụ nữ, trẻ em, bào thai, nội tạng . ra nước ngoài, mỗi ngày có ít nhất 2 phụ nữ bị buôn bán. Đây được coi là vấn đề nóng ảnh hưởng tới mọi mặt đời sống. Một bộ phận phụ nữ, trẻ em bị buôn bán trong nước chủ yếu là từ các vùng nông thôn, miền núi ra thị xă, thành phố để làm gái mại dâm. C̣n lại phần lớn phụ nữ và trẻ em bị bán ra nước ngoài và được đưa đến nhiều nước khác nhau với nhiều h́nh thức và mục đích khác nhau.
    Nạn buôn bán phụ nữ và trẻ em đang là một hiện tượng nhức nhối ở nước ta hiện nay, là hoạt động tội phạm xâm hại những quyền cơ bản nhất của con người, làm ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế- xă hội của đất nước và đối tượng bị tổn thương nhất cũng chính là phụ nữ và trẻ em.
     
Đang tải...