Mở đầu Trong những năm gần đây, vấn đề bội chi ngân sách ngày càng được dư luận quan tâm, và luôn là chủ đề được bàn cãi trong các kỳ họp quốc hội. Tuy nhiên, nhiều người vẫn nghĩ rằng bội chi ngân sách nhà nước là “một căn bệnh” làm cản trở sự phát triển nền kinh tế, gây nên lạm phát, mất cân đối tài chính quốc gia, mà không biết rằng bội chi ngân sách ở một mức độ nhất định, sẽ là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Có thể ví bội chi ngân sách như con dao hai lưỡi, quan trọng là “người cầm dao” sử dụng nó như thế nào? Nếu bội chi ngân sách hợp lí sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đáp ứng được sự thiếu hụt nguồn vốn đối với các dự án quan trọng. Tuy nhiên nếu không thực hiện tốt, điều tiết kịp thời thì bội chi ngân sách là một trong những nguyên nhân chính gây khủng hoảng nền kinh tế, gây lên lạm phát, nợ quốc gia. Trong nội dung bài tiểu luận, nhóm thực hiện sẽ làm rõ các biện pháp xử lý bội chi ngân sách theo quy định của luật ngân sách nhà nước 2002, đồng thời nêu lên những ưu điểm, nhược điểm và thực tiễn đã được áp dụng như thế nào, nhằm tìm ra được biện pháp tốt nhất nhằm giải quyết tình trạng bội chi ngân sách ngày một “nóng” lên hiện nay. Chương I Tổng quan về bộ chi ngân sách nhà nước và thực trạng bội chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam Tổng quan về bội chi ngân sách nhà nước 1.1 Bội chi ngân sách nhà nước là gì? 1 1.2 Nguyễn nhân dẫn đến bội chi ngân sách nhà nước 1 1.3 Tác động của bội chi ngân sách nhà nước đến nền kinh tế 2 1.4 Sự khác biệt giữa bội chi NSNN và tạm thời thiếu hụt NSNN 3 2. Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam 2.1 Giai đoạn 1986 – 1990 ----------------------------------------------------------- 3 2.2 Giai đoạn 1991 – 1995 ----------------------------------------------------------- 4 2.3 Giai đoạn 1996 – 2000 ----------------------------------------------------------- 4 2.3 Giai đoạn 2001 – 2010 ----------------------------------------------------------- 5 3. Kết luận ------------------------------------------------------------------------------------ 8 Chương II Xử lí bội chi ngân sách nhà nước dưới góc độ của luật ngân sách nhà nước 2002 Tăng thu giảm chi ---------------------------------------------------------------------- 12 1.1 Tăng thu ----------------------------------------------------------------------------- 12 1.2 Giảm chi ----------------------------------------------------------------------------- 13 2. Vay nợ --------------------------------------------------------------------------------------- 15 2.1 Vay nợ trong nước ----------------------------------------------------------------- 16 2.2 Vay nợ nước ngoài ---------------------------------------------------------------- 18 3. Vay ngân hàng (in tiền) ----------------------------------------------------------------- 19 Chương III Kết luận ------------------------------------------------------------------------ 20 Chương IV Tài liệu tham khảo và phục lục kèm theo 1. Tài liệu tham khảo ----------------------------------------------------------------------- 21 2. Phụ lục kèm theo ------------------------------------------------------------------------- 22 2.1 Báo cáo tổng kết thực tiễn quản lý nợ công --------------------------------------- 22 2.2 Thủ tục kiểm soát chi ngân sách nhà nước thường xuyên bằng dự toán qua Kho bạc Nhà nước ------------37