Tài liệu Thực trạng bệnh thương hàn với vệ sinh phân, nước ở tỉnh Đồng Tháp và kết quả thử nghiệm cộng đồng c

Thảo luận trong 'Kinh Tế Vi Mô' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 4
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5
    1.1. Bệnh thương hàn 5
    1.1.1. Vi khuẩn thương hàn. 5
    1.1.1.1. Tính chất sinh học 6
    1.1.1.2. Sức đề kháng. 6
    1.1.1.3. Kháng nguyên. 6
    1.1.2. Khả năng và cơ chế gây bệnh cho người 6
    1.1.2.1. Salmonella gây viêm dạ dày ruột (nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn). 7
    1.1.2.2. Nhiễm khuẩn huyết 7
    1.1.2.3. Salmonella gây bệnh thương hàn và cơ chế gây bệnh. 7
    1.1.3. Chẩn đoán vi sinh vật 9
    1.1.3.1. Phân lập vi khuẩn và xác định Salmonella. 9
    1.1.3.2. Chẩn đoán huyết thanh. 9
    1.1.3.3. Các kỹ thuật khác. 10
    1.1.4. Dịch tễ học bệnh thương hàn. 10
    1.1.4.1. Tính chất theo mùa. 10
    1.1.4.2. Tính chất theo tuổi 11
    1.1.4.3. Theo điều kiện vệ sinh. 11
    1.1.5. Sự phân bố các chủng Salmonella. 12
    1.1.6. Tình hình kháng kháng sinh của Salmonella trên thế giới và Việt Nam 14
    1.1.7. Phòng chống dịch thương hàn. 15
    1.1.7.1. Các biện pháp đối với các loại nguồn truyền nhiễm:. 15
    1.1.7.2. Các biện pháp để vô hiệu hóa các yếu tố truyền nhiễm:. 18
    1.1.7.3. Các biện pháp bảo vệ khối cảm nhiễm:. 18
    1.1.8. Tình hình bệnh thương hàn trên thế giới và trong nước. 18
    1.1.8.1. Tình hình bệnh thương hàn trên thế giới 18
    1.1.8.2. Tình hình bệnh thương hàn trong nước. 19
    1.1.8.3. Phân bố bệnh thương hàn theo tỉnh, thành. 23
    1.2. Thực trạng của chất lượng nước và vệ sinh môi trường phân, nước có liên quan với các bệnh đường ruột chủ yếu ở một số vùng nông thôn Việt Nam và đồng bằng sông Cửu Long. 25
    1.2.1. Tình hình bệnh tật có liên quan đến cung cấp nước và vệ sinh môi trường ở một số vùng nông thôn Việt Nam và đồng bằng sông Cửu Long. 25
    1.2.1.1. Mối liên quan về vệ sinh nước và các bệnh lây truyền qua nước tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. 25
    1.2.1.2. Vấn đề vệ sinh phân. 27
    1.2.2. Chất lượng nguồn nước và mức độ ô nhiễm nguồn nước tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 29
    1.2.3. Các yếu tố truyền bệnh nhiễm khuẩn đường ruột 33
    1.3. Một số giải pháp can thiệp làm giảm ô nhiễm môi trường nhằm giảm lây lan bệnh nhiễm khuẩn đường ruột. 34
    1.3.1. Cơ sở lý thuyết: Thiết kế và thực hiện thử nghiệm can thiệp. 34
    1.3.2. Cung cấp nước và xử lý chất thải 35
    1.3.3. Công tác tuyên truyền giáo dục. 35
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
    2.1. Đối tượng nghiên cứu:. 37
    2.2. Phương pháp nghiên cứu:. 37
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 37
    2.2.1.1. Thiết kế nghiên cứu ngang mô tả. 37
    2.2.1.2. Thiết kế nghiên cứu can thiệp. 38
    2.2.2. Phương tiện, vật liệu nghiên cứu:. 42
    2.2.3. Các kỹ thuật xét nghiệm nước. 46
    2.2.3.1. Để khảo sát các nguồn nước trong diện nghiên cứu. 46
    2.2.3.2. Phương pháp lấy mẫu nước để xét nghiệm 46
    2.2.3.3. Phương pháp xét nghiệm 47
    2.2.4. Các loại cầu tiêu. 48
    2.2.5. Phương pháp chẩn đoán bệnh thương hàn. 50
    2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu:. 50
    2.3. Khống chế sai số. 51
    2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. 51
    2.5. Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu (tỉnh Đồng Tháp). 52
    2.6. Thông tin về xã can thiệp và xã đối chứng. 53
    2.6.1. Xã can thiệp: xã Bình Thạnh Trung:. 53
    2.6.2. Xã đối chứng: xã Vĩnh Thạnh (không can thiệp):. 53
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
    3.1. Tình hình bệnh TH và vệ sinh MT trước can thiệp tại Đồng Tháp (‘94-‘01). 55
    3.1.1. Tình hình mắc bệnh thương hàn trong 8 năm (1994-2001) tại Đồng Tháp. 55
    3.1.2. Tình hình tử vong do thương hàn 1994-2001 tỉnh Đồng Tháp. 59
    3.2. Thực trạng sử dụng nguồn nước và cầu tiêu tại Đồng Tháp. 61
    3.2.1. Nguồn nước được sd ở tỉnh Đồng Tháp, thời điểm trước can thiệp:. 61
    3.2.2. Tình hình sd cầu tiêu ở tỉnh Đồng Tháp, thời điểm trước can thiệp:. 64
    3.2.3. Chất lượng nước, chất lượng cầu tiêu trước can thiệp. 66
    3.3. Kết quả can thiệp. 73
    3.3.1. Một số chỉ số trước can thiệp. 73
    3.3.2. Can thiệp sử dụng nguồn nước. 75
    3.3.3. Can thiệp sử dụng cầu tiêu. 79
    3.3.4. Thay đổi hành vi vệ sinh phòng bệnh. 81
    3.3.5. Hiệu quả can thiệp giảm bệnh thương hàn. 83
    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 87
    4.1. Bàn luận 1 : Thực trạng bệnh thương hàn và sử dụng nước, xử lý phân ở tỉnh Đồng Tháp. 87
    4.1.1. Thực trạng bệnh thương hàn ở tỉnh Đồng Tháp. 87
    4.1.2. Thực trạng tình hình sử dụng nguồn nước, cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường. 94
    4.2. Bàn luận 2: Thử nghiệm một số giải pháp can thiệp cộng đồng. 101
    4.2.1. Hiệu quả can thiệp cộng đồng. 101
    4.2.2. Về những giải pháp can thiệp làm giảm dịch bệnh thương hàn do các nguồn nước, chất thải bỏ (phân) gây ra ở Đồng Tháp. 112
    4.2.2.1. Sơ đồ về mối liên quan giữa môi trường và bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá (trong đó có bệnh thương hàn):. 112
    4.2.2.2. Về đánh giá hiệu quả tổng hợp một số giải pháp cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường. 116
    4.2.2.3. Đề xuất một số giải pháp. 118
    KẾT LUẬN 122
    5.1. Tình hình bệnh thương hàn và tình hình sử dụng nước, xử lý phân tại Đồng Tháp. 122
    5.2. Kết quả can thiệp. 123
    KIẾN NGHỊ 124
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...