Thạc Sĩ Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, ứng dụng chế phẩm cao đặc bồ công anh và mật động vật trong điều

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, ứng dụng chế phẩm cao đặc bồ công anh và mật động vật trong điều trị tại một số trang trại của tỉnh Hưng Yên
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục hình vii
    Danh mục ảnh viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài. 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Bệnh lợn con phân trắng 4
    2.1.1 Nguyên nhân gây bệnh 4
    2.1.2 Cơ chế sinh bệnh 8
    2.1.3 Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích 10
    2.1.4 Chẩn ñoán 11
    2.1.5 Phòng bệnh 11
    2.1.6 ðiều trị 13
    2.2 Một số hiểu biết về các dược liệu nghiên cứu. 15
    2.2.1 Cây bồ công anh - BCA 15
    2.2.2 Một số hiểu biết về Mật ñộng vật. 20
    3 ðỊA ðIỂM - NỘI DUNG - ðỐI TƯỢNG - NGUYÊN LIỆU VÀ
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    3.1 ðịa ñiểm 23
    3.2 Nội dung 23
    3.3 ðối tượng và nguyên liệu nghiên cứu 24
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 25
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
    4.1 Tình hình chăn nuôi lợn tại trang trại Hà Hưng Yên Mỹ- Hưng Yên 29
    4.1.1 Tình hình chăn nuôi tại cơ sở 29
    4.2 Thực trạng bệnh lợn con phân trắng của các gia trại và trang trại
    ñiều tra trong tỉnh Hưng Yên. 31
    4.2.1 Tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng của trại từ năm 2008 –
    Tháng 6/2010. 31
    4.2.2 Ảnh hưởng của mùa vụ ñến bệnh lợn con phân trắng 37
    4.2.3 Ảnh hưởng của tuổi lợn con từ sơ sinh ñến 21ngày tuổi ñến bệnh
    lợn con phân trắng 41
    4.2.4 Ảnh hưởng của vệ sinh chăm sóc, nuôi dưỡng. 44
    4.3 Thử nghiệm ñiều trị bệnh lợn con phân trắng bằng các chế phẩm
    cao ñặc Bồ công anh và cao ñặc mật ñộng vật 46
    4.3.1 Kết quả ñiều trị bệnh lợn con phân trắng bằng chế phẩm cao ñặc
    Bồ công anh. 46
    4.3.2 Kết quả ñiều trị bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm cao ñặc
    mật ñộng vật. 49
    4.3.3 Kết quả ñiều trị bệnh lợn con phân trắng bằngcao ñặc Bồ công
    anh nång ñộ 40%, cao ñặc mật ñộng vật 40% 51
    5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58
    5.1 Kết luận. 58
    5.2 Tồn tại. 59
    5.3 ðề nghị. 59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong những năm qua, ðảng và Nhà nước ñã ñề ra nhiều chủ trương
    ñường lối chính sách ñẩy mạnh khoa học công nghệ phát triển, tiến tới thực
    hiện thành công thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoáhiện ñại hoá ñất nước.
    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, ngành chăn nuôi nói
    chung và chăn nuôi lợn nói riêng ñã có những bước tiến mạnh mẽ, chăn
    nuôi lợn chiếm một vị trí quan trọng trong xuất khẩu các sản phẩm chăn
    nuôi và góp phần vào công cuộc xoá ñói giảm nghèo.
    ðặc biệt, chăn nuôi lợn ñã và ñang ñược thông qua chương trình nạc
    hoá ñàn lợn, làm tăng nhanh số ñầu lợn, chất lượng sản phẩm thịt. Nhiều ñịa
    phương ñã chuyển dần phương thức chăn nuôi truyền thống sang chăn nuôi
    lợn ngoại theo hình thức nuôi công nghiệp và bán công nghiệp. ðể chăn nuôi
    lợn ñạt hiệu quả kinh tế cao, bên cạnh những yếu tốnhư: thức ăn, chuồng trại,
    kỹ thuật chăn nuôi, giá sản phẩm thì tình hình dịch bệnh cũng gặp không ít
    khó khăn.
    Theo các nhà chăn nuôi, một trong những bệnh gây trở ngại không nhỏ
    cho chăn nuôi lợn nái sinh sản là bệnh lợn con phântrắng (LCPT). Tuy nhiên,
    việc sử dụng thuốc ñiều trị một cách bừa bãi, lạm dụng thuốc kháng sinh, sử
    dụng thuốc kháng sinh không theo nguyên tắc ñã dẫn ñến sự tăng nhanh tính
    kháng thuốc của vi khuẩn.
    Trong khi ñó, nhiều nhà khoa học trên thế giới chorằng hiệu quả kinh
    tế, an toàn sinh học khi sử dụng các dược phẩm có ñược từ thiên nhiên như:
    thảo dược, ñộng vật dùng làm thuốc, ñiều trị bổ xung, kích thích sinh trưởng,
    sinh sản
    Với mục ñích góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn
    và hạn chế hiện tượng kháng thuốc ngày càng tăng, chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñề tài: “Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, ứng dụng chế
    phẩm cao ñặc bồ công anh và mật ñộng vật trong ñiềutrị tại một số trang
    trại của tỉnh Hưng Yên”.
    1.2. Mục ñích
    Kết quả ñiều trị của ñề tài sẽ giúp người chăn nuôi sử dụng các chế
    phẩm ñông dược thay thế dần dần những kháng sinh thông dụng trong ñiều trị
    bệnh LCPT.
    Góp phần ngăn ngừa hiện tượng kháng thuốc do việc dùng kháng sinh
    trong ñiều trị sẽ tạo ra các vi khuẩn kháng thuốc.
    Tránh tồn lưu kháng sinh trong các sản phẩm của ñộng vật và ñảm bảo
    chất lượng thịt góp phần giữ vệ sinh an toàn thực phẩm (trong chế biến lợn
    sữa ñông lạnh).
    Từ kết quả này sẽ nâng cao ñược hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học:
    Những nghiên cứu về dược lý phân tử ñã cho thấy hợpchất thiên nhiên
    tồn tại trong tế bào sống khi tinh chế ñể phòng, trị bệnh chúng sẽ ñược tế bào
    vật nuôi và người dung nạp tốt, ít có tác dụng phụ hơn là cũng chất ñó ñược
    tổng hợp bằng phương pháp hoá học. ðiều này mở ra hướng nghiên cứu trong
    lĩnh vực bào chế sử dụng dược liệu tự nhiên làm thuốc.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.
    - Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học ñể xác ñịnhbiện pháp ñiều trị
    hội chứng tiêu chảy cho lợn con ở giai ñoạn theo mẹ(từ sơ sinh ñến cai sữa)
    phù hợp với ñiều kiện chăn nuôi tại cơ sở, nhằm làmgiảm bớt thiệt hại do
    bệnh gây ra.
    - Kết quả ñiều trị thử nghiệm là cơ sở khoa học cho việc xây dựng các
    phác ñồ ñiều trị có hiệu quả ñối với lợn giai ñoạn từ sơ sinh ñến cai sữa nhằm
    làm giảm bớt thiệt hại do bệnh gây ra.
    - Kết quả ñề tài sẽ mở thêm hướng mới cho người chăn nuôi lợn giống
    trong việc lựa chọn thuốc ®iÒutrị bệnh tiêu chảy lợn con, góp phần giảm bớt
    tần xuất sử dụng kháng sinh, giảm mức ñộ tồn lưu thuốc trong sản phẩm ñộng
    vật (lợn sữa ñông lạnh) ảnh hưởng ñến sức khỏe cộngñồng.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Bệnh lợn con phân trắng - LCPT
    Lợn con có thể mắc tiêu chảy ngay từ những ngày ñầu mới sinh,
    thường tỷ lệ chết 20-50% có khi tới 100%. Lợn con sau khi khỏi bệnh thì còi
    cọc so với những con khỏe mạnh thường chậm lớn hơn hẳn từ 26- 40% (ðào
    Trọng ðạt,1996) [3]. Việc khống chế hội chứng tiêu chảy ở lợn con là vấn ñề
    gặp nhiều khó khăn, bởi lẽ hội chứng tiêu chảy có liên quan ñến nhiều yếu tố
    khác nhau: Dinh dưỡng, chế ñộ chăm sóc, ñiều kiện ngoại cảnh và các nguyên
    nhân do vi khuẩn, vi rus trong dó có yếu tố ñước coi là nguyên nhân
    nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát, và việc phân biệt cụ thể từng
    nguyên nhân là rất khó khăn.
    2.1.1 Nguyên nhân gây bệnh
    Qua các tài liệu của nhiều tác giả trong và ngoài nước ñã nghiên cứu
    chỉ ra rằng hội chứng tiêu chảy do các nguyên nhân chính sau:
    Môi trường, chăm sóc quản lý
    Trong ñiều kiện sinh lý bình thường có sự cân bằng giữa sức ñề kháng
    của cơ thể với các yếu tố gây bệnh. Khi sức ñề kháng giảm sút mối quan hệ
    cân bằng này bị mất ñi và con vật rơi vào trạng thái bệnh lý.
    Khi gặp lạnh ñột ngột, phẩm chất thức ăn kém, cơ năng tiêu hoá của
    ñường ruột bị rối loạn, thức ăn không ñược tiêu hoásẽ bị vi sinh vật gây bệnh
    lên men phân giải chất hữu cơ thành các ñộc tố như:Indol, Scatol, H2S
    Những ñộc chất này tác ñộng lên niêm mạc ruột gây xung huyết tăng nhu
    ñộng ruột gây ỉa chảy (Buddle J.R, 1992)[27] thường dẫn ñến viªm ruột
    tiêu chảy.
    Mất cân ñối chất dinh dưỡng trong khẩu phần, thức ăn bị nhiễm bẩn, ôi
    thiu thường dẫn ñến viêm ruột ỉa chảy (Wierrer. G.et.al, 1993) [28].
    Chế ñộ dinh dưỡng, chăm sóc cũng ảnh hưởng không nhỏ ñến tỷ lệ mắc
    bệnh tiêu chảy.
    Phạm Khắc Hiếu (1995) và Sử An Ninh (1993) [13] nghiên cứu tác
    nhân stress lạnh, ẩm làm cho lợn con không giữ ñượcmối cân bằng hoạt ñộng
    của hệ thống: Hypothalamus – Hypophisis - Hypolephra làm biến ñổi hàm
    lượng ion Fe
    2+
    , Na
    +
    , K
    +
    trong máu, làm giảm sức ñề kháng của cơ thể lợn con
    dễ gây viêm ruột ỉa chảy.
    Do vi khuẩn
    Vi khuẩn là nguyên nhân quan trọng, phổ biến và ñược chú ý nhiều
    nhất. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy vi khuẩngây tiêu chảy ở lợn con
    chủ yếu là một số loài sau: E.coli, Salmonella, Clostridium perfringen,
    Steptococcus, Staphylococcus Trong ñó thường gặp nhất là E.coli và
    Salmonella.
    Theo Trương Quang (2005) [17] , khi nghiên cứu vai trò của vi khuẩn
    trong bệnh ñường tiêu hoá của lợn ñã kết luận: Trong trạng thái sinh lý bình
    thường, hệ vi khuẩn (vi khuẩn hiếu khí) là ổn ñịnh,giữa cơ thể và vi khuẩn ở
    thế cân bằng. Khi ñiều kiện ngoại cảnh bất lợi làm mát ñi sự cân bằng về tiêu
    hoá, hấp thu và miễn dịch là nguyên nhânlàm cho cácvi sinh vật trong ñường
    tiêu hoá của lợn có ñiều kiện phát triển và gây tiêu chảy.
    Theo nghiên cứu của Nguyễn Bá Hiên, 2001 [5] cho biết: số lượng vi
    khuẩn trung bình của E.colivà Salmonellatrong một gam phân ở trạng thái
    sinh lý bình thường là 91.450.000 vi khuẩn/gam và 26.531.000 vi khuẩn/gam.
    Trong khi ñó số lượng vi khuẩn trung bình của E.colivà Salmonellatrong
    một gam phân ở lợn mắc tiêu chảy là 173.837.000 vi khuẩn/gam và

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt.
    1. ðỗ Huy Bích và cộng sự (2004), cây thuốc và ñộng vật làm thuốc ở Việt
    Nam, tập I,II. Viện Dược liệu NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
    2. Phùng Quốc Chướng (1995), tình hình nhiễm Salmonella ở vùng Tây
    Nguyên và khả năng phòng trị, luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông
    nghiệp.
    3. ðào Trọng ðạt (1996) : Bệnh lợn con ỉa phân trắng-NXB Nông thôn, Hà
    Nội, 1996
    4. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phương, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn
    Kháng (1996) - Bệnh ở lợn nái và lợn con-NXB Nông nghiệp.
    5. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn ñường ruột thường gặp và biến
    ñộng của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng
    ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    6. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996): Kiểm tra một sốyếu tố và tính mẫn
    cảm của Ecoli phân lập từ bệnh LCPT, tạp chí KHKT Thú y, tập 3, số
    4.
    7. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc, Stress trong ñời sống
    con người và vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ư 1998
    8. Trần Minh Hùng, Hoàng Danh Dự, ðinh Bích Thủy và cộng sự: Tác dụng
    của dextran-ferium Việt Nam trong phòng trị hội chứng thiếu máu ở
    lợn con. Kết quả nghiên cứu KHKT- Viện Thú Y 1993
    9. Phạm Văn Khuê, Phan Lục: Giáo trình kí sinh trùng thú y, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội, 1996.
    10. ðỗ Tất Lợi: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam-NXB Y học Hà Nội,
    1999.
    11. Hồ Văn Nam : Giáo trình chẩn ñoán bệnh không lây ở gia súc, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội 1982.
    12. Nguyễn Hữu Nhạ - Bệnh ỉa chảy *** trắng lợn con và phương pháp phòng
    trị-Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Hà Nội-1976.
    13. Sử An Ninh(1993) - Kết quả bước ñầu tìm hiểu nhiệtñộ, ñộ ẩm thích hợp
    phòng bệnh LCPT, kết quả nghiên cứu khoa học-Khoa chăn nuôi thú yTrường ðHNN I Hà Nội.
    14. Nguyễn Thị Nội (1986) - Tìm hiểu vai trò Escherichia Coli trong bệnh
    LCPT và vacxin dự phòng, luận án PTS Nông nghiệp, Viện KHKT
    Nông nghiệp.
    15. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở:
    Nghiên cứu vawcxin salco phòng bệnh ỉa chảy cho lợn. Tạp chí KHKT
    và quản lí kinh tế. Bộ công nghiệp và công nghiệp thực phẩm, số 1,
    1990.
    16. Nguyễn Vĩnh Phước (1978) - Bệnh truyền nhiễm gia súc-NXB Nông
    nghiệp Hà Nội.
    17. Trương Quang (2005), “Kết quả nghiên cứu vai trò gây bệnh viêm ruột ỉa
    chảy ở lợn từ 1 – 60 ngày tuổi”, tạp chí KHKT Thú y , tập II, số 1 [45 – 48].
    18. Lê Văn Tạo (1997)-Những thành tựu mới về nghiên cứuphòng bệnh ở vật
    nuôi, tài liệu giảng dạy sau ðại học cho Bác sỹ thú y và kĩ sư chăn
    nuôi-Viện thú y quốc gia, Hà Nội.
    19. Lê Thị Tài, ðoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng và trị một
    số bệnh thường gặp bằng thuốc nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...