Thạc Sĩ Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, thử nghiệm ứng dụng dấm tỏi trong phòng trị tại trại lợn giống h

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG, THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG DẤM TỎI TRONG PHÒNG TRỊ TẠI TRẠI LỢN GIỐNG HOÀNG LIỄN, VŨ THƯ, THÁI BÌNH.


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    Danh mục viết tắt viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài2
    1.3.1. Ý nghĩa thực tiễn 3
    1.3.2. Ý nghĩa khoa học 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
    2.1. ðặc ñiểm sinh lý của lợn con4
    2.1.1. ðặc ñiểm sinh trưởng phát dục4
    2.1.2. Khả năng ñáp ứng miễn dịch của lợn con5
    2.1.3. ðặc ñiểm tiêu hoá của lợn con5
    2.1.4. ðặc ñiểm về cơ năng ñiều tiết nhiệt6
    2.2. Bệnh lợn con phân trắng 6
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu về bệnh7
    2.2.2. Nguyên nhân gây bệnh 8
    2.2.3. Cơ chế sinh bệnh 11
    2.2.4. Triệu chứng và bệnh tích 11
    2.2.5. Phòng và trị bệnh 12
    2.3. Những hiểu biết cơ bản về dược liệu ( thảo dược )15
    2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước vềdược liệu làm
    thuốc. 15
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.3.2. Một số hiểu biết về cây tỏi17
    3. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 30
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 30
    3.2. Nội dung nghiên cứu 30
    3.2.1. ðiều tra thực trạng bệnh lợn con phân trắng(LCPT) tại trại
    Hoàng Liễn - Vũ Thư – Thái Bình.30
    3.2.2. Tìm liều lượng thích hợp của dấm tỏi trong phòng trị bệnh LCPT.30
    3.2.3. Phòng bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi)
    bằng dấm tỏi. 31
    3.2.4. ðiều trị bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi)
    bằng dấm tỏi và thuốc kháng sinh ñang dùng tại trại, từ ñó ñưa
    ra phác ñồ hiệu quả nhất ñiều trị ñại trà tại trại.31
    3.3. Nguyên liệu nghiên cứu 31
    3.3.1. Dấm tỏi: 31
    3.3.2. Kháng sinh: 31
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 32
    3.4.1. Chuẩn bị thí nghiệm: 32
    3.4.2. Phương pháp tiến hành 32
    3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu:36
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN37
    4.1. Kết quả ñiều tra thực trạng bệnh LCPT tại trại lợn Hoàng Liễn37
    4.1.1. Kết quả ñiều tra thực trạng bệnh LCPT trong6 tháng ñầu năm 201137
    4.1.2. Kết quả theo dõi tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng theo nhóm tuổi39
    4.1.3. Kết quả theo dõi tỷ lệ bệnh LCPT theo các lứa ñẻ khác nhau42
    4.1.4. Kết quả theo dõi tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng của lợn con
    ñược ñẻ ra từ những nái bị viêm tử cung sau ñẻ:44
    4.1.5. Tình hình bệnh LCPT theo mùa vụ trong năm 201045
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.5. Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng47
    4.5.1. Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng của dấm tỏi47
    4.5.2 Ảnh hưởng của chế phẩm dấm tỏi ñến sự phát t riển của lợn con theo mẹ 52
    4.6. Kết quả ñiều trị bệnh LCPT bằng dấm tỏi và kháng sinh ñang
    dùng tại trại 54
    4.6.1. Kết quả ñiều trị trên các lô thí nghiệm ñã bố trí55
    4.6.1. Kết quả ñiều trị ñại trà bệnh lợn con phân trắng61
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ63
    5.1. Kết luận 63
    5.1.1. Thực trạng bệnh LCPT tại trại lợn Hoàng Liễn63
    5.1.2. Phòng bệnh LCPT bằng dấm tỏi63
    5.1.3. ðiều trị thử nghiệm bệnh LCPT bằng dấm tỏi64
    5.1.4. Kết quả ñiều trị ñại trà bệnh LCPT bằng chế phẩm dấm tỏi64
    5.1.5. ðịnh hướng trong phòng và trị bệnh LCPT65
    5.2. ðề nghị 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1: Thành phần cấu tạo của củ tỏi 20
    Bảng 2.2: Hoạt lực chống vi khuẩn của các hợp chất sulfur tỏi dẫn xuất và các
    dầu (MIC = µg/l) 23
    Bảng 4.1: Kết quả theo dõi bệnh LCPT 6 tháng ñầu năm 201137
    Bảng 4.2: Kết quả theo dõi bệnh LCPT ở các nhóm tuổi39
    Bảng 4.3: Kết quả theo dõi bệnh LCPT theo lứa ñẻ42
    Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh LCPT của lợn con ñược ñẻ ra từ những nái bị viêm
    tử cung (theo dõi 9 ñàn ( 98 con))44
    Bảng 4.5: Tình hình bệnh LCPT theo mùa vụ năm 201045
    Bảng 4.6: Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng củadấm tỏi48
    Bảng 4.7: Tương quan tỷ lệ bệnh LCPT từ 1 – 21 ngàytuổi khi sử dụng dấm
    tỏi 0,4 ml, 0,6 ml, 0,8 ml và 1ml ñể phònh bệnh51
    Bảng 4.8: Ảnh hưởng của dấm tỏi tới khả năng tăng trọng của lợn con52
    Bảng 4.9: Kết quả ñiều trị bệnh lợn con phân trắng55
    Bảng 4.10: Ảnh hưởng của các lô thí nghiệm ñiều trịtới tỷ lệ tái phát của
    bệnh và khả năng tăng trọng của lợn con58
    Bảng 4.11: Kết quả ñiều trị ñại trà 62
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC HÌNH VÀ ðỒ THỊ
    Hình 4.1: So sánh tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT 6 tháng ñầu năm 201139
    Hình 4.2: So sánh tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở các nhóm tuổi42
    Hình 4.3: So sánh tỷ lệ bệnh LCPT theo các lứa ñẻ khác nhau43
    Hình 4.4. Tỷ lệ mắc bệnh LCPT của lợn con từ những nái bị viêm tử
    cung 44
    Hình 4.5: So sánh tỷ lệ mắc bệnh LCPT theo mùa vụ47
    Hình 4.6: Tỷ lệ lợn bị bệnh LCPT ở các nhóm tuổi sau khi phòng bằng
    dấm tỏi 50
    Hình 4.7: Hiệu quả phòng bệnh lợn con phân trắng của dấm tỏi52
    Hình4.8: Khả năng tăng trọng của lợn sau khi phòng bệnh bằng dấm tỏi53
    Hình 4.9: So sánh tỷ lệ khỏi bệnh của các lô thí nghiệm ñiều trị56
    Hình 4.10: So sánh thời gian ñiều trị trung bình của các lô thí nghiệm57
    Hình 4.11: So sánh tỷ lệ tái phát của các lô thí nghiệm ñiều trị59
    Hình 4.12: So sánh khả năng tăng trọng của lợn giữa các lô thí nghiệm
    ñiều trị 60
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    AMP: Adenosine Monophosphate
    Cs: Cộng sự
    C. perfringens: Clostridium perfringens
    E.coli: Escherichia coli
    F: Fimbriae
    H: Hauch
    K: Kapsule
    LCPT: Lợn con phân trắng
    LT: Heat - Labile toxin
    MIC: Minimum Inhibitory Concentration
    O: Ohne Hauch
    P: Probability
    PCR: Polymerase Chain Reaction
    Spp: Species pluriel
    Ss: Sơ sinh
    ST: Heat - Stable toxin
    Var: Variety
    VTCSð: Viêm tử cung sau ñẻ
    DT: Dấm tỏi
    LTN: Lô thí nghiệm
    TN: Thí nghiệm
    & : Và
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1 MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Đối với các trang trại chăn nuôi lợn nái, vấn đề thường gặp và cũng là vấn
    đề nan giải hiện nay vẫn là bệnh phân trắng lợn con(LCPT) ở lợn con theo
    mẹ. Bệnh xuất hiện lúc ồ ạt, lúc lẻ tẻ tuỳ thuộc vào sự thay đổi ít, nhiều của
    các yếu tố chăm sóc, nuôi dưỡng và sự thay đổi của thời tiết khí hậu, với tỷ lệ
    mắc bệnh cao 70 - 80%, có nơi 100%, tỷ lệ chết có thể 18 - 20%. Khi lợn con
    mắc bệnh thì hiệu quả chăn nuôi lợn nái sẽ giảm, chi phí thú y cao. Khi lợn
    con mắc bệnh mà điều trị lâu khỏi sẽ gây chi phí điều trị cao, lợn con bị còi
    cọc, chậm lớn, ảnh hưởng đến khối lượng cai sữa củađàn lợn giống, ảnh
    hưởng đến khả năng sinh trưởng, phát triển của lợn con sau này.
    Chính vì vậy bệnh LCPT đW được nghiên cứu từ rất lâu, từ đó tìm ra
    nguyên nhân, biện pháp phòng và trị hiệu quả là việc rất quan trọng. Bệnh này
    cũng được các trang trại chăn nuôi tư nhân đặc biệtquan tâm và áp dụng chặt
    chẽ các biện pháp phòng, trị bệnh có hiệu quả, giảmthiểu tối đa những thiệt
    hại do bệnh gây ra, nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợnnái.
    Từ xa xưa nhân dân ta ñã áp dụng các bài thuốc thảo mộc ñể chữa bệnh
    cho vật nuôi. Có thể nói, lịch sử của quá trình sử dụng thuốc thảo mộc trong
    thú y trước ñây là lịch sử kinh nghiệm, mang tính truyền miệng trong dân
    gian. Thuốc có nguồn gốc từ thảo mộc thường dễ kiếm, quy trình bào chế ñơn
    giản, giá thành rẻ, dễ sử dụng, ít gây ñộc hại, lạicó hiệu quả cao.
    ðể ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với các sản phẩm chăn nuôi,
    nhất thiết không ñược có mặt những chất ñộc hại, ảnh hưởng ñến sức khỏe
    người tiêu dùng trong các sản phẩm ñó. Việc sử dụngcác thuốc(và hóa chất)
    ñể chữa bệnh, kích thích tăng trọng, phòng bệnh, là không thể tránh khỏi.
    Song, yêu cầu thực phẩm cho người tiêu dùng ñòi hỏikhông ñược có tồn lưu
    các thuốc và các chất chuyển hóa của chúng trong sản phẩm chăn nuôi. Muốn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    vậy phải xác ñịnh ñược khoảng thời gian từ khi cho thuốc lần cuối ñến khi
    chất tồn dư chỉ còn ở giới hạn cho phép (Phạm Khắc Hiếu,2009), nhưng ñiều
    này rất khó thực hiện triệt ñể ñối với ngành chăn nuôi Việt Nam thời ñiểm
    hiện tại. Khắc phục khó khăn này, ñó là thuốc ñông dược. Ưu ñiểm nổi bật
    của thuốc ñông dược là không ñể lại chất tồn dư có hại trong các sản phẩm
    chăn nuôi. Vì vậy, dược liệu thảo mộc trở thành nguồn thuốc quan trọng, góp
    phần vào việc phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm. Trong số các dược liệu
    quý phải kể ñến cây tỏi (Allium sativumL), nó là một trong những cây thảo
    mộc có nhiều tác dụng tốt nhưng chưa ñược nghiên cứu sâu và áp dụng nhiều
    trong thú y.
    Xu hướng hiện nay của toàn thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng là
    sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp sinh thái, an toàn,
    bền vững, thân thiện với môi trường. Tuy nhiên việcquản lý sử dụng thuốc
    thú y trong các trang trại là một vấn ñề nan giải của các nhà quản lý. Có thể
    nói rằng sử dụng thuốc ñúng liệu trình và ngừng sử dụng ñúng thời gian theo
    quy ñịnh trước khi giết mổ là ñiều không dễ thực hiện. Vì vậy, việc tìm ra
    phương pháp phòng trị bệnh bằng các loại thảo dược là việc làm rất cần thiết.
    Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, thử nghiệm ứngdụng dấm tỏi
    trong phòng trị tại trại lợn giống Hoàng Liễn - Vũ Thư - Thái Bình”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    + ðánh giá thực trạng bệnh LCPT tại trại lợn Hoàng Liễn.
    + ðánh giá hiệu quả phòng bệnh LCPT của các chế phẩm tỏi.
    + ðánh giá hiệu quả trị bệnh LCPT của các chế phẩm tỏi.
    Từ kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ ñịnh hướng sử dụng các chế phẩm
    tỏi trong phòng trị bệnh LCPT nhằm góp phần khắc phục hiện tượng
    kháng thuốc của vi khuẩn, hạn chế tồn dư kháng sinhtrong thực phẩm
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa thực tiễn
    Sử dụng chế phẩm của tỏi như là một kháng sinh thựcvật ñã góp phần
    tăng thêm nguồn thuốc giúp nhà chăn nuôi có thêm cơhội tốt trong việc lựa
    chọn thuốc nhằm thay thế thuốc kháng sinh và các thuốc hóa học trị liệu khác
    trong phòng và trị hội chứng tiêu chảy của ñộng vậtnói chung trong ñó có
    bệnh LCPT.Dùng chế phẩm của tỏi trong phòng trị bệnh LCPT vàcác bệnh
    ñường tiêu hóa cho vật nuôi sẽ giảm bớt nguy cơ gâyhại cho con người và
    môi trường sống do không tạo ra các dòng vi khuẩn kháng thuốc; ñặc biệt là
    chúng không ñể lại các chất có hại cũng như không có tồn dư kháng sinh
    trong lợn sữa ñông lạnh và các sản phẩm có nguồn gốc ñộng vật khác.
    1.3.2. Ý nghĩa khoa học
    Cung cấp thêm tài liệu cho ngành thú y. Cung cấp các thông tin mới về
    một trong những chế phẩm thảo dược ñó là dấm tỏi. Là tài liệu tham khảo cho
    những người làm công tác chuyên môn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. ðặc ñiểm sinh lý của lợn con
    Khi còn trong bụng mẹ, cơ thể lợn con ñược cơ thể mẹ che chở nuôi
    dưỡng trong ñiều kiện tốt nhất về dinh dưỡng, nhiệtñộ, pH Khi ñược sinh ra
    mối quan hệ giữa mẹ và con bị cắt ñứt, lợn sơ sinh chịu ảnh hưởng trực tiếp
    của ngoại cảnh mà không có mẹ bảo vệ, bắt ñầu thíchứng với sự thay ñổi của
    môi trường. Lợn con sơ sinh ñến 21 ngày tuổi ñang trong giai ñoạn phát triển,
    các quá trình ñồng hoá và dị hoá tiến hành ở mức cao. Chức năng hoạt ñộng
    của một số cơ quan trong cơ thể cũng dần ñược hoàn chỉnh và ổn ñịnh (Phạm
    Ngọc Thạch và cs, 2004), nên việc thích nghi với ñiều kiện sống mới rất khó
    khăn. Do ñó trong giai ñoạn này nếu lợn con không ñược chăm sóc tốt sẽ ảnh
    hưởng ñến sự sinh trưởng và phát triển sau này. Vì vậy việc nghiên cứu ñặc
    ñiểm sinh lý của lợn con là rất cần thiết giúp cho người chăn nuôi tạo ñược
    ñiều kiện tốt nhất cho sự phát triển của lợn con từñó hạn chế ñược các bệnh
    hay xảy ra trong thời kỳ này nhất là bệnh lợn con phân trắng. Cơ thể lợn con
    trong thời kỳ này có một số ñặc ñiểm sau:
    2.1.1. ðặc ñiểm sinh trưởng phát dục
    Giai ñoạn này, lợn con có tốc ñộ sinh trưởng rất nhanh. Theo dõi tốc ñộ
    sinh trưởng của lợn con cho thấy: so với khối lượnglúc sơ sinh, khối lượng
    lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần, 30 ngày gấp 5
    – 6 lần, 40 ngày tuổi gấp 7 – 8 lần, và 55 – 60 ngày tuổi gấp 15 – 20 lần.
    Lợn con bú sữa có tốc ñộ sinh, phát dục nhanh nhưng không ñồng ñều
    giữa các giai ñoạn. Nhanh nhất là 21 ngày ñầu sau khi sinh. Sau 21 ngày, tốc
    ñộ giảm xuống. Sự giảm này có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do
    lượng sữa mẹ bắt ñầu giảm, hàm lượng sắt trong máu lợn con bị giảm, trong
    khi ñó nhu cầu của lợn con lại tăng lên. ðể khắc phục ñiều này, ta cho lợn tập
    ăn sớm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    2.1.2. Khả năng ñáp ứng miễn dịch của lợn con
    Lợn con khi mới sinh ra hầu như trong máu chưa có kháng thể. Lượng
    kháng thể tăng rất nhanh sau khi lợn con bú sữa ñầu– theo ðặng Xuân Bình
    (2003), lượng protein trong sữa ñầu gấp 3 lần sữa thường trong ñó một nửa là
    kháng thể γ - globulin. Vì vậy khả năng miễn dịch của lợn con hoàn toàn thụ
    ñông, phụ thuộc vào lượng kháng thể hấp thu ñược íthay nhiều từ sữa mẹ.
    Theo Bùi Hữu ðoàn và cs (2009), trong sữa ñầu hàm lượng protein rất
    cao. Trong những ngày ñầu mới ñẻ, hàm lượng proteintrong sữa chiếm tới 18
    – 19%, trong ñó γ – globulin chiếm số lượng lớn (34- 45%). Cho nên sữa ñầu
    có vai trò quan trọng ñối với khả năng miễn dịch của lợn con, γ – globulin chỉ
    có khả năng thẩm thấu qua thành ruột của lợn con tốt nhất trong 4 giờ ñầu vì
    trong sữa ñầu có kháng enzyme tripsin là antitripsin và khoảng cách giữa các
    tế bào vách ruột của lợn con là khá rộng nên khả năng hấp thu nguyên vẹn
    phân tử γ – globulin là rất tốt. Phân tử γ – globulin không bị phân huỷ. Do
    vậy, việc cho lợn con bú sữa ñầu có ý nghĩa quyết ñịnh tới sức ñề kháng của
    lợn con trước khi có thể tự bảo vệ mình bằng kháng thể của bản thân.
    Một trong những yếu tố quan trọng gây bệnh lợn conphân trắng là do
    thiếu sắt. Lượng sắt trong sữa mẹ cung cấp không chỉ ñể duy trì sinh trưởng.
    Vậy nên việc bổ sung sắt cho lợn con giai ñoạn 3 – 5 ngày là cần thiết trong
    chăn nuôi, nhằm hạn chế ñược tiêu chảy và giúp tăngtrọng nhanh.
    2.1.3. ðặc ñiểm tiêu hoá của lợn con
    Bộ máy tiêu hoá của lợn con phát triển rất nhanh vềdung tích ruột non,
    ruột già, dạ dày. Tuy nhiên, chức năng của nó chưa hoàn thiện do một số
    enzyme tiêu hoá chưa có hoạt tính mạnh, nhất là trong 3 tuần ñầu.
    Enzyme pepsin: Trong 3 tuần ñầu enzyme Pepsin còn ở dạng
    Pepsinogen do trong dịch vị chưa có HCl ở dạng tự do nên chưa có khả năng
    phân giải Protein.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    Enzyme Amilase và Maltase: Hai enzyme này có trong nước bọt và
    dịch tuỵ khi lợn mới sinh ra nhưng hoạt tính rất yếu trong 3 tuần ñầu.
    Enzyme Saccarase: Trong 2 tuần ñầu, hoạt tính của enzyme này còn
    thấp nên nếu ta cho ăn nhiều ñường saccarase thì lợn con rất dễ bị tiêu chảy.
    Bên cạnh ñó, lợn con dưới 3 tuần tuổi có một số enzyme có hoạt tính
    mạnh như: trypsin, catepsin, lactase, lipase, Kimozin nên lợn con có khả năng
    tiêu hoá tốt chất dinh dưỡng trong sữa.
    2.1.4. ðặc ñiểm về cơ năng ñiều tiết nhiệt
    Cơ năng ñiều tiết nhiệt của lợn con chưa hoàn chỉnh nên thân nhiệt của
    lợn con chưa ổn ñịnh. Vì vậy lợn con dễ mắc bệnh dosự thay ñổi thời tiết:
    nhiệt ñộ và ñộ ẩm của chuồng nuôi. Người chăn nuôi ñặc biệt chú ý ñiều
    chỉnh nhiệt ñộ chuồng nuôi phù hợp: mùa ñông cần cóchuồng úm, ñèn sưởi;
    mùa hè cần tạo sự thông thoáng tránh ảnh hưởng ñến sinh trưởng và phát triển
    của lợn con.
    Khả năng ñiều tiết thân nhiệt của lợn con kém do:
    + Lớp mỡ dưới da mỏng, mỡ và glycogen dự trữ thấp,lông thưa.
    + Hệ thần kinh cân bằng thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
    + Diện tích bề mặt cơ thể so với khối lượng có sự chênh lệch lớn, lợn bị
    mất nhiệt khi bị lạnh.
    2.2. Bệnh lợn con phân trắng
    Tiêu chảy là tình trạng bệnh lý ñường tiêu hóa, làhiện tượng con vật ỉa
    nhanh, nhiều lần trong ngày, trong phân có nhiều nước. Tiêu chảy là biểu hiện
    lâm sàng do nhiều nguyên nhân gây ra ñồng thời nên gọi là hội chứng tiêu
    chảy. Tiêu chảy xảy ra ở hầu hết các lứa tuổi, ở giai ñoạn lợn con theo mẹ gọi
    là bệnh lợn con phân trắng.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
    1. ðỗ Huy Bích và cộng sự (2006). Cây thuốc và ñộng vật làm thuốc ở
    Việt Nam, tập I-II, Viện Dược liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật.
    2. Trần Văn Bình (2009). Hướng dẫn ñiều trị các bệnh lợn ở hộ gia ñình,
    NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, trang 12-22.
    3. ðặng Xuân Bình (2003).“Khảo sát sự biến ñộng hàm lượng globulin
    miễn dịch trong sữa ñầu lợn nái khi sử dụng chế phẩm sinh học phòng
    bệnh tiêu chảy lợn con”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 1, trang 42.
    4. ðặng Xuân Bình và ðỗ Văn Trung (2009).“ðặc tính sinh học của vi
    khuẩn E.colitrong bệnh phân trắng lợn con ở một số tỉnh phía Bắc”, Tạp
    chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV, số 4, trang 54-59.
    5. Lê Thị Ngọc Diệp (1999). “Tác dụng dược lý và một số ứng dụng của dược
    liệu Actiso trong chăn nuôi thú y”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Tr.6.
    6. Huỳnh Kim Diệu (2009).“Thành phần dưỡng chất của lá xuân hoa,
    một cây thuốc ñiều trị tiêu chảy ở lợn con”, Tạp chí khoa học kỹ thuật
    thú y, tập XVI, số 2, trang 61-65.
    7. ðoàn Thị Kim Dung (2004). “Sự biến ñộng một số vi khuẩn hiếu khí ñường
    ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy lợn con, các phác ñồ ñiều trị”,
    Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    8. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Thị Ngọc Mỹ vàHuỳnh Văn
    Kháng (2000). Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Xuân Trạch và Vũ ðình Tôn (2009). Giáo
    trình chăn nuôi chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Nguyễn Thị Thanh Hà và Bùi Thị Tho (2009).“Nghiên cứu bào chế thử
    nghiệm cao mật bò và ứng dụng trong phòng bệnh phântrắng lợn con”, Tạp chí
    khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 2, trang 57-60.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    67
    11. Nguyễn Ngọc Hải (2011). “Vacxin chuồng (autovaccine) phòng bệnh
    tiêu chảy do E.coli trên heo con theo mẹ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú
    y, tập XVII, số 2, trang 47-52.
    12. Nguyễn Bá Hiên (2001).“Một số vi khuẩn ñường ruột thường gặp và
    biến ñộng của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng
    ngoại thành Hà Nội, ñiều trị thử nghiệm”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    13. Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (2001). “Khả năng mẫn cảm của
    Salmonella, E.coliphân lập từ gia súc tiêu chảy nuôi tại ngoại thành Hà Nội với
    một số loại kháng sinh, hoá dược và ứng dụng kết quả ñể ñiều trị hội chứng tiêu
    chảy”, Kết quả nghiên cứu KHKT, Khoa chăn nuôi thú y, Trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 156-161.
    14. Phạm Khắc Hiếu(2009). Giáo trình dược lý học thú y, NXB Giáo
    DụcViêt Nam, trang 28.
    15. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp(1997). Dược lý học thú y, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998). “Stress
    trong ñời sống của người và vật nuôi”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    17. Trần Minh Hùng, Hoàng Danh Dư và ðinh Bích Thuỷ (1993).“Tác
    dụng của Dextran – Fe trong phòng trị hội chứng thiếu máu ở lợn con”,
    Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện thú y.
    18. Phạm Sỹ Lăng (2009).“Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện pháp
    phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 6, trang 80-85.
    19. Phạm Sỹ Lăng và cộng sự (2009). Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng
    ở vật nuôi, NXB Giáo DụcViêt Nam.
    20. ðỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất
    bản y học, trang 72-73.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    68
    21. Nguyễn Như Pho (2003). Bệnh tiêu chảy ở heo, NXB Nông nghiệp, TP. Hồ
    Chí Minh.
    22. Tô Thị Phượng (2006).“Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở
    lợn ngoại hướng nạc tại Thanh hoá và biện pháp phòng trị”, Luận văn
    thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    23. Phan Thanh Phượng và ðặng Thị Thuỷ (2009).“Phòng bệnh bằng
    kháng thể E.coli ñược chiết tách từ lòng ñỏ trứng gà dạng bột”, Tạp chí
    khoa học kỹ thuật thú y, tập XV, số 5, trang 95-97.
    24. Trương Quang (2005).“Kết quả nghiên cứu vai trò gây bệnh của E.coli
    trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con 1 – 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học
    thú y, số 1, trang 27-32.
    25. Phạm Thế Sơn và Phạm Khắc Hiếu (2009).“Tác dụng kháng khuẩn
    của chế phẩm EM – TK21 với vi khuẩn E.coli, Salmonella, Cl
    perfringens(in vitro) và khả năng phòng trị tiêu chảy của EM – Tk21ở
    lợn con 1 – 90 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XV, số 1,
    trang 69-72.
    26. Lê Văn Tạo (2006). “Bệnh do vi khuẩn Escherichia coligây ra ở lợn”,
    Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 3, trang 75-84.
    27. Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam và Chu ðức Thắng (2004). Giáo
    trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    28. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Lan Hương (2001).
    Giáo trình Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    29. Nguyễn Như Thanh, Phùng Quốc Chướng(2006).Phương pháp thực
    hành vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    30. Võ Thành Thìn, ðặng Văn Tuấn và Nguyễn Hữu Hưng (2009).“Ứng
    dụng phương pháp PCR-RFLP ñể xác ñịnh các biến thể của kháng nguyên
    bám dính F4 và F18 của các chủng vi khuẩn E.coligây bệnh tiêu chảy lợn
    con”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 5, trang 26-30.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    69
    31. Bùi Thị Tho (2003). Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong
    chăn nuôi, NXB Hà Nội, trang 68-69.
    32. Bùi Thị Tho và Nguyễn Thị Thanh Hà (2009).Giáo trình dược liệu
    thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    33. Bùi Thị Tho (1996). “Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hóa học trị
    liệu và phytoncid ñối với E.coliphân lập từ bệnh lợn con phân trắng”,
    Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    34. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài và Nguyễn Văn Tó (2006). Hướng dẫn
    vệ sinh chắm sóc gia súc, NXB Lao ñộng, Hà Nội.
    35. Nguyễn Văn Tý (2002). “Nghiên cứu tác dụng dược lý của một số dược
    liệu Việt Nam: Thuốc lào, bách bộ, hạt na ñối với ngoại ký sinh trùng thú
    y. Ứng dụng ñiều trị thử nghiệm trên ñộng vật nuôi”. Luận văn thạc sỹ
    khoa học Nông nghiệp, chuyên ngành thú y, ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    II. TÀI LIỆU DỊCH
    36. Heinrich P. Koch và Larry D. Lawson. Tỏi khoa học và tác dụng
    chữa bệnh,Trần Tất Thắng dịch, NXB Y học, 2000.
    III. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    37. Bergeland M.E (1980). Clostridial infection, Disease of swine, sixth
    Edition, INOVA – USA, 557.
    38. DebRoy, C., and C. W. Maddox. (2001). “Identification of virulence
    attributes of gastrointestinal Escherichia coliisolates of veterinary
    significance”, Animal Health Res, Rev 2:129-40.
    39. Francis, D. H. (2002). “Enterotoxingenic Escherichia coliinfection in
    pigs and its diagnosis. J. Swine”, Health Prod, 10(4):171-175.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...