Luận Văn Thực trạng bán phá giá Hàng hóa ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thực trạng bán phá giá Hàng hóa ở VN


    Chương 1 : Tổng quan về bán phá giá hàng hoá


    1.1. Một số khái niệm
    1.1.1. Giá trị thông thường
    1.1.1.1. Khái niệm


    Giá trị thông thường là giá bán có lãi của sản phẩm tương tự được bán với số lượng thích đáng trên thị trường nội địa tới người tiêu dùng độc lập.

    1.1.1.2. Điều kiện để xác định giá trị thông thường của hàng hoá
    ã Sản phẩm tương tự
    ã Số lượng thích đáng
    ã Có lãi
    ã Các khách hàng độc lập.
    Sản phẩm tương tự là các sản phẩm giống nhau, hoặc nếu nó không giống nhau hoàn toàn thì nó phải gần như giống nhau.
    Số lượng thích đáng là số lượng ít nhất phải bằng 5% khối lượng xuất khẩu được bán trong tiến trình buôn bán thông thường ở trong nước xuất khẩu.

    Tiến trình buôn bán thông thường cần đáp ứng hai điều kiện: bán có lãi và khách hàng độc lập.
    Ví dụ: nhà xuất khẩu xuất khẩu 60 chiếc xe máy giá 2000 USD/chiếc, bán nội địa 10 chiếc với giá 2100USD/chiếc. Trong trường hợp này do khối lượng bán nội địa nhỏ hơn 5% nên không sử dụng được giá bán nội địa 2100USD/chiếc.
    Có lãi là giá bán trung bình cao hơn chi phí đơn vị sản phẩm.
    Các khách hàng độc lập: là khách hàng chiếm giữ lớn hơn hoặc bằng 5% vốn của nhà xuất khẩu hoặc nhà xuất khẩu chiếm lớn hơn hoặc bằng 5% vốn của cả khách hàng và nhà xuất khẩu.

    1.1.1.3. Các biện pháp xác định giá trị thông thường
    Giá trị thông thường là mức gía mà ở đó hàng hoá được bán cho người tiêu dùng ở trong nước xuất khẩu.
    Trong trường hợp người xuất sản phẩm ra nước ngoài và không bán sản phẩm đó ở trong nước thì giá trị thông thường có thể được xác định bằng mức giá xuất khẩu tới nước thứ ba.
    Nếu nước xuất khẩu không phải là nước sản xuất hàng hoá mà do nhập từ nước sản xuất về rồi xuất khẩu đi thì giá trị thông thường được xác định trong nước sản xuất hàng hoá đó.
    Trường hợp nước xuất khẩu là một nước thực hiện kế hoạch hoá tập trung thì được phép chỉ định một nước thay thế.

    1.1.2. Giá xuất khẩu:
    1.1.2.1. Khái niệm:
    Giá xuất khẩu là giá đã trả thực sự hoặc có khả năng trả giá xuất khẩu tới cộng đồng, tới một khách hàng độc lập. Trong các trường hợp:
    Nếu không có giá đã trả hoặc có khả năng trả tức là không có giá xuất khẩu thì phải sử dụng giá kiến tạo.
    Nếu không có giá xuất khẩu tới cộng đồng thì không phải chịu sự điều tra.
    Nếu không có khách hàng độc lập thì phải sử dụng giá kiến tạo.
    Ví dụ: người xuất khẩu bán hàng cho người nhập khẩu mà người nhập khẩu đó có quan hệ họ hàng với người xuất khẩu, mức giá bán 1 là 90USD (là giá xuất khẩu không tin cậy).
    Các chi phí: 20% , lãi thông thường: 10%.
    Người nhập khẩu bán hàng cho người mua không có quan hệ họ hàng ở mức giá bán hai là 100USD.
    Như vậy giá bán 1 là giá không tin cậy.
    giá bán 2 là giá tin cậy thứ nhất
    giá xuất khẩu kiến tạo sẽ là: 100 – ((20%+10%)*100)= 70 USD.
    70USD là giá xuất khẩu kiến tạo.

    1.1.2.2. Các biện pháp xác định giá xuất khẩu:
    ã Nếu sản phẩm nhập khẩu có gía đã được chi trả trong thực tế hoặc có khả năng chi trả ( như giá trong hoá đơn) thì đó là mức gía xuất khẩu.
    ã Nếu sản phẩm nhập khẩu không có giá trị chi trả trong thực tế hoặc không có khả năng chi trả ( như gía trong hoá đơn) hoặc không thể xác định được giá của nó thì lấy giá của sản phẩm nhập khẩu đó khi bán lại lần đầu tiên cho người mua độc lập làm “giá xuất khẩu”.
    ã Hàng hóa tương tự:
    ã Hàng hóa tương tự là hàng hoá đồng dạng về tất cả các khía cạnh hoặc hoặc các đặc tính lắp ráp gần gũi với mặt hàng so sánh.
    1.1.2.3. Giá trị kiến tạo: Là sự thay thế cho một mức giá nội địa
    Giá trị kiến tạo được sử dụngkhi:
    ã Không có việc bán hàng nội điạ hoặc việc bán hàng nội địa là nhỏ hơn 5% khối lượng hàng xuất khẩu.
    ã Giá trị kiến tạo gồm ba bộ phận:
    ã Chi phí sản xuất ( bao gồm “lao động trực tiếp + các nguyên vật liệu trực tiếp + chi phí quản lý hành chính sản xuất”)
    ã Các chi phí quản lý và bán hàng nội địa.
    ã Một giới hạn lãi ( trên các lần bán hàng nội địa)
    Ví dụ: Chi phí vật liệu trực tiếp: 100 USD
    Lao động trực tiếp : 20 USD
    Chi phí quản lý hành
     
Đang tải...