Tiểu Luận Thực tiễn thực hiện luật phá sản năm 2004. Một số tồn tại và hạn chế

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    bài tập học kỳ thương mại 1
    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Từ ngày luật phá sản năm 2004 có hiệu lực, tức là ngày 15/6/2004 đến nay trải qua quãng thời gian gần 8 năm luật phá sản năm 2004 đã cho thấy những ưu điểm của mình so với luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 cả trên phương diện lý luận và thực tiễn.Trong đó không thể không nhắc tới những thành quả của việc áp dụng luật trên thực tế.Tuy nhiên do nền kinh tế luôn biến động nên không tránh khỏi những bất cập.Qua bài tiểu luận này sẽ giúp làm rõ vấn đề này.

    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    NỘI DUNG
    A. THỰC TIỄN THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004
    Thực tiễn thực hiện luật phá sản năm 2004.
    I. TÌNH HÌNH BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 1
    II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN TRÊN THỰC TẾ LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 2
    III. MỘT VÀI TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 3
    1. Tỷ lệ doanh nghiệp hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản còn ít, chưa phản ánh đứng thực trạng hoạt động của các chủ thể kinh doanh 3
    2. Tình trạng vi phạm các quy định trong quá trình giải quyết vụ phá sản còn phổ biến 4
    3. Qúa trình giải quyết vụ phá sản còn bị kéo dài, hiệu quả giải quyết còn kém .5
    4. Số lượng và năng lực của đội ngũ cán bộ (thẩm phán, chấp hành viên .) còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu của công tác giải quyết phá sản doanh nghiệp 6
    5. Tỷ lệ phục hồi doanh nghiệp sau khi mở thủ tục phá sản là rất thấp .6
    III. MỘT VÀI NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ VÀ TỒN TẠI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004.
    1. Về tiêu chí doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 6
    2. Về việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản .7
    2.1. Thành phần chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản còn bị hạn chế. .7
    2.2. Về nghĩa vụ nộp đơn của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. Về quyền nộp đơn của chủ nợ và người lao động trong doanh nghiệp. 8
    2.3. Về quyền nộp đơn của chủ Nợ và người lao động trong doanh nghiệp .9
    2.4. Về quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp. .10
    3. Các quy định về vai trò của Toà án và Thẩm phán phụ trách việc giải quyết phá sản .11
    3.1 Vai trò của Toà án trong quá trình giải quyết phá sản được Luật Phá sản quy định là quá lớn, không hợp lý. .12
    3.2 Về việc thành lập Tổ Thẩm phán phụ trách việc giải quyết phá sản. .12
    B. MỘT VÀI KIẾN NGHỊ THỰC THI LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004.
    1. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản 12
    2. Đối với ngành Toà án 13
    3. Đối với cơ quan thi hành án dân sự 13
    4. Tăng cường vai trò của cơ quan quản lý tài sản 14
    5. Tăng cường kỷ luật tài chính kế toán .15
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...