Tài liệu thực tiễn của hoạt động nhượng quyền thương mại trên thế giới và việt nam

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: thực tiễn của hoạt động nhượng quyền thương mại trên thế giới và việt nam


    MỞ ĐẦU


    Nhượng quyền thương mại - Franchising - đă ra đời và phát triển trong hơn sáu thập kỷ qua tại nhiều nước Âu - Mỹ. C̣n tại Việt Nam, dự đó manh nha h́nh thành cách đây gần chục năm, nhưng hiện nay nhượng quyền thương mại vẫn là phương thức kinh doanh hoàn toàn khá mới mẻ. Với việc chúng ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới th́ vấn đề này càng phải được quan tâm nhiều hơn, nó đ̣i hỏi Nhà nước và các cơ quan quản lư phải đưa ra được những quy định, chính sách để cho loại h́nh này phát triển phù hợp với thông lệ của quốc tế và phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam. Để đáp ứng yêu cầu đ̣i hỏi đó pháp luật Việt Nam đă có một số quy định về vấn đề nhượng quyền thương mại, qua bài tập này em xin đi sâu vào việc t́m hiểu những quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề nhượng quyền thương mại.






















    NỘI DUNG

    I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT VÀ Ư NGHĨA CỦA NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

    1. Khái niệm

    a) Một số khái niệm trên thế giới
    ă Khái niệm nhượng quyền của Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The International Franchise Association):
    Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The International Franchise Association) là hiệp hội lớn nhất nước Mỹ và thế giới đă nêu ra Khái niệm nhượng quyền thương mại như sau:
    Nhượng quyền thương mại là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên giao và Bên nhận quyền, theo đú Bờn giao đề xuất hoặc phải duy tŕ sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của Bên nhận trờn cỏc khía cạnh như: bí quyết kinh doanh (know-how), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động dưới nhăn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do Bên giao sở hữu hoặc kiểm soát; và Bên nhận đang, hoặc sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực của ḿnh.

    ă Khái niệm nhượng quyền thương mại của Cộng đồng chung Châu Âu EC (nay là liên minh Châu Âu EU):
    EC Khái niệm quyền thương mại là một tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ liên quan tới nhăn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bản quyền tác giả, bí quyết, hoặc sáng chế sẽ được khai thác để bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuối cùng. Nhượng quyền thương mại có nghĩa là việc chuyển nhượng quyền kinh doanh được Khái niệm ở trên.
    ă Khái niệm nhượng quyền thương mại của Mờhicụ:
    Luật sở hữu công nghiệp của Mờhicụ có hiệu lực từ 6/1991 quy định:
    Nhượng quyền thương mại tồn tại khi với một li-xăng cấp quyền sử dụng một thương hiệu nhất định, có sự chuyển giao kiến thức công nghệ hoặc hỗ trợ kỹ thuật để một người sản xuất, chế tạo, hoặc bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ đồng bộ với các phương pháp vận hành (operative methods), các hoạt động thương mại, hoặc hành chính đă được chủ thương hiệu (brand owner) thiết lập, với chất lượng (quality), danh tiếng (prestige), h́nh ảnh của sản phẩm, hoặc dịch vụ đă tạo dựng được dưới thương hiệu đó.
    ă Khái niệm nhượng quyền thương mại của Nga:
    Chương 54, Bộ luật dân sự Nga Khái niệm bản chất pháp lư của sự nhượng quyền thương mại như sau:
    Theo Hợp đồng nhượng quyền thương mại, một bên (bên có quyền) phải cấp cho bên kia (bên sử dụng) với một khoản thù lao, theo một thời hạn, hay không thời hạn, quyền được sử dụng trong các hoạt động kinh doanh của bên sử dụng một tập hợp các quyền độc quyền của bên có quyền bao gồm, quyền đối với dấu hiệu, chỉ dẫn thương mại, quyền đối với bí mật kinh doanh, và các quyền độc quyền theo hợp đồng đối với các đối tượng khác như nhăn hiệu hàng hoá , nhăn hiệu dịch vụ,
    Tất cả các Khái niệm về nhượng quyền thương mại trên đây đều dựa trên quan điểm cụ thể của các nhà làm luật tại mỗi nước. Tuy nhiên, có thể thấy rằng các điểm chung trong tất cả những Khái niệm này là việc một Bên độc lập (Bên nhận) phân phối (marketing) sản phẩm, hoặc dịch vụ dưới nhăn hiệu hàng hóa, các đối tượng khác của các quyền sở hữu trí tuệ, và hệ thống kinh doanh đồng bộ do một Bên khỏc (Bờn giao) phát triển và sở hữu; để được phép làm việc này, Bên nhận phải trả những phí và chấp nhận một số hạn chế do Bên giao quy định.

    b) Theo pháp luật Việt Nam
    Theo Điều 284 Luật Thương mại 2005
    “ Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đú bờn nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự ḿnh tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:
    1. Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhăn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền;
    2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.”

    2. Đặc điểm
    Theo như định nghĩa ở trên th́ nhượng quyền thương mại có những đặc điểm sau:
    - Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại do thương nhân thực hiện, tham gia vào hoạt động nhượng quyền thương mại gồm có bên nhượng quyền thương mại và bên nhận quyền thương mại. Hai bên này đều phải là các thương nhân và có tư cách pháp lư hoàn toàn độc lập với nhau. Sau khi nhận quyền thương mại, bên nhận quyền thương mại được tự ḿnh tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trên cơ sở sự cho phép của bên nhượng quyền thương mại để khai thác lợi ích cho chính ḿnh.
     
Đang tải...