Tiểu Luận Thực tiễn áp dụng luật phá sản ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN
    Nhóm KFC xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các qúi thầy cô của trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là các quí thầy cô khoa Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tiểu luận này. Chúng em được học tập trong môi trường s phạm ć đầy đủ cơ sở vật chất tốt, nguồn tài liệu dồi dào để nghiên cứu và tìm hiểu thêm nhiều kiến thức bổ ích. Với cách học tập và làm việc theo nh́m tạo cho chúng em sự tự tin, năng động và hỗ trợ nhau về mặt kiến thức l̃n khả năng giao tiếp. Chúng em xin cảm ơn quí thầy cô.


    LỜI MỞ ĐẦU
    Nước ta đangchuyển sang nền kinh tế thị trường, phá sản doanh nghiệp là hiện
    tượng kinh tế - xã hội tồn tại khách quan. Tính tất yếu khách quan cuẩ hiện tượng phá
    sản doanh nghiệp được lý giải bằng các lý do cơ bản sau:
    Thứ nhất, về thực chất doanh nghiệp cũng chỉ là thực thể xã hội và như vậy,
    cũng như các thực thể khác, doanh nghiệp cũng có quá trình sinh ra, phát triển và diệt
    vong.
    Thứ hai, trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận luôn là mục đích tối cao mà mọi
    doanh nghiệp đều hướng tới, là cơ sở cho sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp, đồng thời
    là động lực cơ bản thúc đẩy họ lao vào quá trình cạnh tranh nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
    Do vậy cạnh tranh là một quy luật khách quan. Khi tồn tại quyền tự do cạnh tranh, các
    doanh nghiệp có cơ sở pháp lý để tham gia vào các cuộc cạnh tranh nhằm dành dựt thị
    trường, khách hàng, lợi nhuận. Trong cuộc chiến trên thương trường đó, có sự phân
    hoá kẻ mạnh, người yếu và do đó kẻ mạnh vươn lên chiếm lĩnh thị trường, phát triển;
    những doanh nghiệp khác kinh doanh kém hiệu quả, không đảm bảo thực hiện các
    nghĩa vụ tài chính buộc phải chấm dứt hoạt động, rút khỏi thị trường.
    Thứ ba, kinh doanh là chấp nhận rủi ro, vì trong kinh doanh rủi ro là rất lớn.
    Thậm chí có những doanh nghiệp chịu sự rủi ro ngay khi mới thành lập và bị phá sản.
    Hơn nữa, sự đa dạng của các lý do thất bại trong kinh doanh còn thể hiện ở việc: sự
    yếu kém về năng lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh, sự thiếu khả
    năng thích ứng với những biến động trên thương trường; vi phạm các chế độ, thể lệ
    quản lý
    Tóm lại, phá sản luôn là một hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường, nó
    hiện hữu như là một sản phẩm của quá trình cạnh tranh, chọn lọc và đào thải tự nhiên
    của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên để luật phá sản thật sự được thực thi trong các vụ
    phá sản của các doanh nghiệp Việt Nam thật sự là 1 câu hỏi lớn cho các nhà làm Luật
    ở Việt Nam

    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn . Trang 3
    Mục lục Trang 4
    Lời mở đầu . Trang5
    Nội dung

    CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG PH Á S ẢN HI ỆN NAY C ỦA DOANH
    NGHIỆP TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI . Trang 6

    CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN Trang 13

    CHƯƠNG III : LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004 ĐÃ CÓ NHỮNG SỬA ĐỔI
    TIẾN BỘ Trang 15

    CHƯƠNG IV: THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM
    . Trang 18

    CHƯƠNG V: MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT PHÁ SẢN 2004 CẦN SỬA ĐỔI.
    . Trang 21
    Kết luận Trang 26
    Nhận xét của giáo viên . Trang 27
    Tài liệu tham khảo . Trang 27
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...