Tiểu Luận Thực tiễn áp dụng cặp phạm trù "Nội dung - hình thức" trong vấn đề quảng cáo của OMO

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    THỰC TIỄN ÁP DỤNG CẶP PHẠM TRÙ "NỘI DUNG - HÌNH THỨC" TRONG VẤN ĐỀ QUẢNG CÁO CỦA OMO
    LỜI NÓI ĐẦU


    Xã hội ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống được cải thiện khiến cho nhu cầu và thói quen tiêu dùng cũng có sự thay đổi, ngày nay người mua hàng ko chỉ quan tâm đến chất lượng mà con quan tâm tới cả hình thức, thương hiệu Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhà sản xuất không ngừng phát triển hình thức mẫu mã và quan tâm nhiều hơn đến thị hiếu khán giả đi đôi với đó là chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Có thể nói chất lượng sản phẩm là tiền đề thúc đẩy quảng cáo, và quảng cáo đồng thời mang sản phẩm đến gần người tiêu dùng hơn


    Một bộ quần áo sạch sẽ luôn mang lại tâm lý thật thoải mái cho chúng ta mỗi khi giao tiếp, làm việc hay cả giải trí, tập luyện thể thao. Bột giặt cũng ra đời vì nhu cầu làm sạch quần áo cho mọi người. Trong nước ta có khá nhiều hãng bột giặt uy tín như Omo, Tide, Daso Trong số này, Omo là hãng bột giặt đứng đầu với chất lượng tốt và hoạt động quảng bá thương hiệu, thu hút khách hàng với những chương trình tiếp thị hiệu quả. Nội dung của hoạt động quảng cáo sản phẩm là những ưu việt của Omo về tính an toàn và độ sạch khi giặt . , cùng với hình thức quảng cáo bắt mắt, bao bì thu hút . Omo đã đến gần hơn với mỗi gia đình.
    Sau đây chúng em sẽ vận dụng cặp phạm trù “ Nội dung – Hình thức” để đánh giá sự hiệu quả của hoạt động này. Bài tiểu luận của chúng em sẽ được chia làm 3 phần:


    Phần I: Lý luận của Triết học Mác về cặp phạm trù "Nội dung – hình thức"
    Phần II: Thực tiễn áp dụng cặp phạm trù "Nội dung - hình thức" trong vấn đề quảng cáo của OMO
    Phần III: Một số giải pháp cho hoạt động quảng cáo các sản phẩm trên thị trường

    ​Do đây là lần đầu tiên viết tiểu luận nên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Chúng em mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến cho chúng em.

    [TABLE="width: 500"]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần I: Lý luận của Triết học Mác về cặp phạm trù "Nội dung – hình thức"[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Khái niệm về phạm trù[/TD]
    [TD]2[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]a. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]b. Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động phát triển của sự vật[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]c. Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần II: Thực tiễn áp dụng cặp phạm trù "Nội dung - hình thức" trong vấn đề quảng cáo của OMO[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Quảng cáo là gì?[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Biểu hiện của mối quan hệ Nội dung – hình thức trong hoạt động quảng cáo Omo
    [/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.Hạn chế và nguyên nhân[/TD]
    [TD]7[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần III: Một số giải pháp cho hoạt động quảng cáo các sản phẩm trên thị trường[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Sự thật về quảng cáo[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Cách làm quảng cáo hay nhất: chính xác, đúng mục đích[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]C – KẾT LUẬN[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...