Báo Cáo Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại NHNo &PTNT huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU


    Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước theo hướng mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Đảng ta thực hiện chủ trương công ngiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ sở phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam phát triển với quy mô ngày càng lớn, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ vươn lên cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ của các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Bởi vậy nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế ngày càng tăng. Bên cạnh nguồn vốn tự có (thường không lớn ) các doanh nghiệp phải tìm mọi cách huy động lượng vốn lớn hơn nhiều để đầu tư mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh. Các ngân hàng thương mại là những địa chỉ cung cấp nguồn vốn chủ yếu để các doanh nghiệp thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh. Vì vậy, sự phát triển của các ngân hàng thương mại có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Do đó Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến sự phát triển của ngành ngân hàng nói chung, sự phát triển của các ngân hàng thương mại nói riêng, đặc biệt đối với các ngân hàng thương mại nhà nước được xếp loại doanh nghiệp đặc biệt.
    Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo) là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng ngân hàng. Chi nhánh ngân hàng NHNo & PTNT Nghi Xuân – Hà Tĩnh là một đơn vị thành viên của NHNo Việt Nam, một chi nhánh loại I. Chi nhánh đuợc thành lập trong quá trình NHNo đang đổi mới công nghệ, chi nhánh đang áp dụng những công nghệ mới nhất của hệ thống NHNo, thử nghiệm công nghệ mới để áp dụng rộng ra toàn hệ thống. Bởi vậy, nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng cơ sở để từ đó rút ra nhận xét về những thành công và những hạn chế, tồn tại, vướng mắc, trên cơ sở đó đề suất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng là điều cần thiết. Vì lẽ đó em chọn đề tài nghiên cứu: “Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại NHNo &PTNT huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.


    Nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:
    Chương I: CHƯƠNG I: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG
    Chương II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI NHNO & PTNT HUYỆN NGHI XUÂN – TỈNH HÀ TĨNH
    Chương III: CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

    MỤC LỤC


    Mở đầu 1
    Chương I. Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng 3
    I. Khái quát về hoạt động tín dụng 3
    1. Khái niệm về tín dụng 3
    2. Vai trò của hoạt động tín dụng 3
    3. Các hình thức tín dụng 4
    4. Các hình thức tín dụng ngân hàng 7
    II. Quy chế pháp lý về hợp đồng tín dụng 7
    1. Khái niệm về hợp đồng tín dụng 7
    2. Vai trò của hợp đồng tín dụng 10
    3. Phân loại hợp đồng tín dụng 11
    4. Trình tự tiến hành hợp đồng tín dụng 11
    4.1. Chế độ ký kết 11
    4.2. Thực hiện hợp đồng tín dụng 20
    5. Các điều khoản và điều kiện chung của một hợp đồng tín dụng 20
    5.1. Căn cứ xác lập hợp đồng 21
    5.2. Xác định các bên tham gia hợp đồng 21
    5.3. Xác định hình thức và tính chất của khoản tín dụng 21
    5.4. Mục đích khoản cho vay/ cấp tín dụng, điều kiện sử dụng tiền vay 22
    5.5. Thời hạn cho vay, phương thức và kỳ hạn trả nợ 22
    5.6. Lãi suất cho vay 22
    5.7. Thu nợ gốc, lãi tiền vay 23
    5.8. Các khoản phí 23
    5.9. Đồng tiền cho vay và đồng tiền thu nợ 23
    5.10 Hình thức đảm bảo tiền vay 23
    5.11 Quyền và nghĩa vụ của các bên 23
    5.12. Sửa đổi, bổ sung chuyển nhượng hợp đồng 25
    5.13. Luật áp dụng/ giải quyết tranh chấp 26
    5.14. Các vi phạm dẫn đến chấm dứt hợp đồng (trực tiếp và gián tiếp) 26
    5.15. Các trường hợp bất khả kháng 27
    5.16. Điều khoản thi hành, hiệu lực hợp đồng 27
    5.17. Các cam kết khác 28
    6. Phương pháp giải quyết vướng mắc, tranh chấp các điều kiện của hợp đồng tín dụng 30
    7. Biện pháp bảo đảm trong hợp đồng tín dụng 31
    7.1. Xác định hình thức và tính chất của hợp đồng đảm bảo tiền vay 31
    7.2. Căn cứ xác lập hợp đồng 31
    7.3. Xác định các bên tham gia ký kết hợp đồng 31
    7.4. Nghĩa vụ được đảm bảo/bảo lãnh 32
    7.5. Tài sản thế chấp/ cầm cố/bảolãnh 32
    7.6. Bên giữ tài sản và giấy tờ về tài sản 32
    7.7 Quyền và nghĩa vụ của các bên 33
    7.8.Xử lý tài sản thế chấp/cầm cố/bảo lãnh 33
    7.9. Các thoả thuận khác 34
    7.10. Hiệu lực hợp đồng 34
    Chương II. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh 35
    I. Giới thiệu khái quát về NHNo &PTNThuyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh 35
    1. Qúa trình thành lập và cơ cấu tổ chức của NHNo &PTNT huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh 35
    II. Cơ cấu tổ chức 36
    1. Tổ chức biên chế bộ máy và cơ cấu cán bộ 36
    2. Chức năng nhiệm vụ và nghiệp vụ kinh doanh 38
    2.1. Huy động vốn 38
    2.2. Cho vay 38
    2.3. Cho vay trung dài hạn 38
    2.4. Kinh doanh và các dịch vụ ngân hàng khác 39
    III. Quy chế cho vay đối với khách hàng 47
    IV. Kinh doanh đối ngoại 53
    1. Hoạt động Marketing 53
    2. Huy động vốn ngoại tệ 54
    3. Thanh toán quốc tế 54
    V. Tổ chức cán bộ 55
    *. Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại NHNo &PTNT huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh 57
    1. Quy trình cho vay tại NHNo & PTNT Việt Nam nói chung và chi nhánh Nghi Xuân – Hà Tĩnh nói riêng 57
    2. Thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tỹnh 58
    2.1. Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn 58
    2.2. Xem xét hồ sơ tín dụng 58
    2.2.1. Chủ thể vay vốn 58
    2.2.2. Mục đích vay vốn 58
    2.2.3. Kiểm tra mục đích vay vốn 63
    2.2.4. Thực trạng tài chính của khách hàng, của người bảo lãnh 63
    2.2.5. Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư 64
    2.2.6. Ký kết hợp đồng tín dụng 65
    2.2.7. Lưu giữ hồ sơ tín dụng 66
    2.2.8. Giải quyết tranh chấp 66
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...