Báo Cáo Thực tập : Xây Dựng Hệ Thống Mạng LAN Cho Trường Đại Học

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 25/8/15.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    #1 Quy Ẩn Giang Hồ, 25/8/15
    Last edited by a moderator: 25/8/15
    Lời nói đầu
    Trong công cuộc đổi mới không ngừng của khoa học công nghệ, nhiều lĩnh vực đã và đang phát triển vượt bậc, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin. Thành công lớn nhất là sự ra đời của máy tính, kể từ đó máy tính được coi là một phương tiện trợ giúp đắc lực cho con người trong mọi lĩnh vực. Nhưng tất cả các máy tính đều đơn lẻ và không thể chia sẻ thông tin cho nhau.
    Chính vì vậy công nghệ thông tin - đặc biệt là Internet, bắt đầu được sử dụng ở Hoa Kỳ vào năm 1995 (Wiles và Bondi, 2002) và sau đó bắt đầu được phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới. Ngày nay, thật khó có thể hình dung được công nghệ thông tin đã phát triển nhanh đến thế nào? Có thể nói ngành công nghệ thông tin là ngành phát triển nhanh nhất trong tất cả các ngành và nó được ứng dụng trong mọi lĩnh vực. Để có được như vậy thì cần phải có một mạng máy tính để chia sẻ dữ liệu và dùng chung dữ liệu. Mang máy tính được các tổ chức sử dụng để chia sẻ thông tin, dùng chung tài nguyên và cho phép giao tiếp trực tuyến trên mạng như: mail, thư điện tử .
    Cùng với sự phát triển đó, làm thúc đẩy các ngành kinh tế khác cũng phát triển theo. Trong đó có ngành Giáo Dục cũng đang triển khai, áp dụng công nghệ thông tin vào trong công việc quản lý, giảng dậy, điều hành. Tất cả mọi hoạt động giải trí, kinh doanh, mua bán đều nhanh chóng, tiện lợi, hiệu quả cao.
    Nhận thấy được những lợi ích mà công nghệ thông tin mang lại cho chúng ta, thì nhóm chúng em với mong muốn nghiên cứu và tìm hiểu về lắp đặt cơ sở hạ tầng mạng và cấu hình cho các thiết bị có thể hoạt động được trong mạng. “Xây dựng hệ thống mạng LAN cho trường đại học” chính là đề tài đang được nghiên cứu và tìm hiểu.
    Trong thời gian tìm hiểu và nghiêm cứu, do thời gian hạn chế và tìm hiểu chưa đươc kỹ càng nên sẽ không tránh khỏi các thiếu sót.

    MỤC LỤC
    Nội Dung: Trang
    Lời nói đầu 2
    Chương 1 : Tổng quan hệ thống CNTT trong các trường ĐH .3
    I. Vai trò của CNTT trong các trường ĐH .3
    II. Thực tế triển khai hạ tầng mạng trong các đơn vị giáo dục 3
    III. Yêu cầu phải quy hoạch lại hệ thống mạng trong các trường ĐH 4
    Chương 2: Phân tích hệ thống mạng trong trường ĐH 5
    2.1. Phân tích yêu cầu hệ thống mạng tại một đơn vị đại học 5
    2.1.1 Phân vùng truy cập với các chính sách là: 5
    2.1.2 Các lớp truy cập người dùng 5
    2.2. Yêu cầu phải quy hoạch lại hệ thống mạng trong các trường ĐH 5
    Chương 3: Thiết kế hệ thống mạng trong trường ĐH 3.1. Giới thiệu tổng quan về cấu trúc mạng: 6
    3.1.1 Tổng quan về hệ thống mạng (Các mô hình mạng LAN, WAN, phân chia IP) 6
    3.2. Mô hình 7 tầng OSI, giao thức TCP/IP 8
    3.2.1. Các chuẩn của mạng và mô hình OSI 8
    3.2.2 Các tầng của OSI 9
    3.2.2.1 Lớp Application 9
    3.2. Giới thiệu công nghệ mạng Cisco 12
    3.2.1 Thiết kế mô hình mạng ba lớp: 13
    3.3. Giới thiệu các thiết bị trong hệ thống 17
    3.3.2 Giới thiệu Firewall ASA 5520 21
    3.3.3. Firewall ASA 5520 22
    Tính năng riêng được cấp phép 24
    3.3.3 Giới thiệu Router 2811 25
    Tính năng 29
    3.3.4. Giới thiệu Acess switch 2960 31
    3.4. Các bước để cấu hình thiết bị cisco: 34
    3.4.1. Chuẩn cáp kết nối 34
    3.4.2. Các thiết bị ghép nối 37
    3.5 Thiết lập kết nối để cấu hình 38
    3.5.1.Các thành phần thông thường trên một mạng cục bộ 38
    3.5.2. Kiểu 10BASE5 39
    3.5.3. Kiểu 10BASE2 39
    3.5.4. Kiểu 10BASE-T 40
    3.5.5. Kiểu 10BASE-F 41
    3.6. Cấu trúc tổng quan của các thiết bị cisco 41
    3.6.1. Các chức năng chính của bộ định tuyến, tham chiếu mô hình OSI 42
    3.6.2. Cấu hình cơ bản và chức năng của các bộ phận của bộ định tuyến 44
    3.7 Tập lệnh cơ bản cisco 45
    3.7.1. Làm quen với các chế độ cấu hình 45
    3.7.2 Làm quen với các lệnh cấu hình cơ bản 49
    3.8 Các giao thức định tuyến hệ thống cisco: 57
    3.8.1 Giới thiệu bộ định tuyến Cisco 57
    3.8.2. Định tuyến tĩnh và động 59
    3.8 Thiết lập chính sách bằng access-list 66
    3.9 Thiết kế hệ thống mạng LAN cho trường Đại học 67
    3.9.1. Sơ đồ kết nối vật lý 67
    3.9.2. Thiết kế sơ đồ logic mạng LAN cho trường Đại học 68
    3.9.3. Bản vẽ quy hoạch IP 68
    3.10 Cấu các hình thiết bị trong hệ thống mạng 69
    3.10.1. Cấu hình CoreSwitch 4506 69
    3.10.2. Cấu hình Firewall ASA 5510 72
    3.10.3. Cấu hình Router 2811 74
    3.10.4. Cấu hình các acess switch 2960 77
    Chương 4: Tổng kết 82
    4.1. Đánh giá kết quả đạt được (kết quả chính, những hạn chế) 82
    4.2. Tài liệu tham khảo 82
     
Đang tải...