Tài liệu thực tập tốt nghiệp

Thảo luận trong 'Giao Thông Vận Tải' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: thực tập tốt nghiệp

    LỜI NÓI ĐẦU
    Lịch sử phát triển các đô thị trên thế giới gắn liền với lịch sử phát triển của ngành giao thông vận tải (GTVT) nói chung và ngành vận tải hành khách công cộng nói riêng (VTHKCC). Ra đời từ rất sớm, bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ XVI ở các nước Châu Âu, dưới dạng một vài tuyến xe ngựa kéo thô sơ cho đến nay là những đoàn tàu điện hiện đại hay mạng lưới ôtô buưt phủ kín thành phố, nghành VTHKCC đă tồn tại và phát triển không ngừng ở hầu hết các đô thị trên thế giới. Qua quá tŕnh tồn tại, phát triển thăng trầm, VTHKCC đă tự chứng minh được tầm quan trọng của nó đối với giao thông đô thị, và những ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển quy mô đô thị.
    Hệ quả của quá tŕnh đô thị hoá, là quy mô của các đô thị ngày càng lớn hơn cả về diện tích lẫn dân số, nhu cầu đi lại trong các đô thị ngày càng lớn. Đồng thời, do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, dẫn tới sự bùng nổ của các phương tiện cơ giới cá nhân nhằm thoả măn nhu cầu đi lại của bản thân mỗi người dân trong đô thị. Tất cả những yếu tố này đă tác động tiêu cực đến các đô thị nh­: nạn tắc nghẽn giao thông, nạn ô nhiễm môi trường, t́nh trạng thiếu hụt quỹ đất cho giao thông.
    Để giải quyết các vấn đề đối với giao thông đô thị, đă có nhiều biện pháp được đặt ra trong đó có các biện pháp nhằm hạn chế phương tiện vận tải cá nhân, phát triển các phương tiện VTHKCC được rất nhiều các thành phố quan tâm và đặt lên nhiệm vụ hàng đầu. Chỉ có VTHKCC mới có thể giải quyết một cách triệt để các vấn đề giao thông đô thị nhờ các ưu điểm vượt trội của ḿnh như:
    · Hạn chế tắc nghẽn giao thông và giảm chi phí xă hội do có thể chở được nhiều người cùng một lúc.
    · Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ áp dụng các công nghệ sạch.
    · Tiết kiệm được quỹ đất đô thị, do không cần quá nhiều diện tích dành cho đường phè nh­ phương tiện vận tải cá nhân.
    · Tạo ra một thành phố với h́nh ảnh đẹp, với Ưt phương tiện, Ưt khói bụi, không có những đường phố chằng chịt cầu vượt
    Hầu hết các đô thị lớn trên thế giới đều đă nhận thức được tầm quan trọng của VTHKCC đối với giao thông đô thị, trong đó có cả những đô thị đă từng theo xu hướng phát triển hệ thống vận tải cá nhân (như nước Mỹ). Các phương thức VTHKCC mới với công suất ngày càng lớn liên tục xuất hiện (từ các xe buưt cỡ lớn đến các đoàn tàu điện). Với những cải tiến về chất lượng, công suất, VTHKCC đă thu hót được đông đảo người dân sử dụng, góp phần giải quyết các vấn đề giao thông đô thị, dần chứng tỏ được vai tṛ quan trọng của ḿnh đối với giao thông đô thị(GTĐT).
    Mặc dù VTHKCC có một vai tṛ quan trọng nh­ vậy, nhưng để mạng lưới VTHKCC hoạt động đạt hiệu quả cao cần phải có một sự quản lư chặt chẽ và khoa học. Xung quanh công tác quản lư và điều hành hệ thống VTHKCC có rất nhiều vấn đề đặt ra đ̣i hỏi người quản lư phải có một nhận thức đúng đắn về GTĐT và vai tṛ của VTHKCC đối với GTĐT, phải có sự am hiểu sâu sắc về GTVT và VTHKCC. Để đáp ứng yêu cầu đó, trường đại học Giao Thông Vận Tải đă trang bị cho các sinh viên thuộc chuyên ngành Quy hoạch và Quản lư giao thông đô thị những kiến thức cơ bản về GTĐT và VTHKCC. Và cuối khoá học sẽ có một đợt thực tập tốt nghiệp cho các sinh viên. Đợt thực tập tốt nghiệp này nhằm giúp cho sinh viên nắm được một cách đầy đủ và có hệ thống về việc tổ chức giao thông vận tải đô thị tại thành phố nơi thực tập. Qua đó củng cố và bổ sung những kiến thức đă tiếp thu được trong trường. Đây cũng chính là một cơ hội để mỗi sinh viên có sự liên hệ, kết hợp và vận dụng kiến thức lư luận vào thực tiễn.Trong đợt thực tập này mỗi sinh viên cần phải t́m hiểu những vấn đề chung về giao thông vận tải đô thị theo đề cương thực tập chung và phải t́m hiểu sâu về một vấn đề liên quan đến đề tài thiết kế tốt nghiệp.

    NỘI DUNG THỰC TẬP
    I. PHẦN THỰC TẬP CHUNG1. Cơ cấu quản lư giao thông đô thịTrước đây do lực lượng tham gia giao thông c̣n Ưt, các phương tiện vận tải hành khách ở thủ đô chưa nhiều cho nên sở giao thông công chính lag người quản lư lực lượng tham gia vận tải hành khách. Trong thời gian gần đây do dù án quy mô lực lượng vận tải và số đôn vị tham fia VTHKCC ỏ Hà Nội tăng lên đáng kể, vấn đề kiểm tra giám sát hoạt độngVTHKCC có ư nghĩa rất lớn. Điều đó đ̣ hỏi phải có một mô h́nh tổ choc quản lư các đơn vị tham gia VTHKCC chặt chẽ để đảm bảo các mục tiêu mà VTHKCC dă đề ra. Mô h́nh tỏ chức quản lư VTHKCC ở Hà Nội hiện nay được tổ chức theo sơ đồ sau:


    [​IMG]














    [​IMG]Ghi chó: quan hệ chỉ huy (quản lư) trực tiếp
    [​IMG] Quan hệ quản lư theo chức năng
    2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận quản lư giao thông vận tải đô thịChức năng nhiệm vụ của Sở GTCCv Chức năng
    Ngành giao thông chính với chức năng được giao là quản lư, xây dựng và phát triển hên thống hạ tầng cơ sở Hà Nội, đă có nhiều cố gắng để cải thiện các điều kiện sử dụng điện, nước, đường xá, cầu cống, phương tiện giao thông vận tải và điều kiện môi trường đô thị cho người dân thủ đô.
    v Nhiệm vô
    Sở GTCC Hà Nội là cơ quan chuyên môn giúp Uỷ an Nhân Dân thành phố thực hiện các chức năng quản lư nhà nước về chuyên ngành giao thông vận tải và công tŕnh đô thị trên địa bàn Hà Nội, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội, đồng thời chịu sựhướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Giao Thông Vận Tải và Bộ Xây Dựng, Sở GTCCcó những nhiệm vụ sau:
    - Căn cứ vào phương hướng mục tiê phát ttiển kinh tế xă hội của thành phố trong tong thời kỳ, hướng dẫn các ngành các cấp, các đơn vị cơ sở xây dung quy hoạch phát triển hàng năm về xây dung, cải tạo sửa chữa các công tŕnh giao thông vận tải và công tŕnh đô thị của địa phương, mạng lướigiao thông đô thị và nông thôn, các lực lượng vận tải, tổng hợp tŕnh UBND thành phố và Bộ phê duyệt.
    - Tham gia với Uỷ ban kế hoạch thành phố vè bố trí cơ cấu vốn đầu tư, cải tạo các công tŕnh giao thông vận tải và công tŕnh đô thị, theo dơi việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch đă được duyệt.
    - Nghiên cứu soạn thảo các văn bản hướng dẫn các ngành, các cấp và nhân dân thực hiện các chính sách, luật lệ, quy định của nhà nước và UBND thành phố về xây dựng, khai thác, bảo quảnvà sửa chữa các công tŕnh giao thông hênthống thuỷ bộ, các công tŕnh đô thị được UBND thành phố pân công quản lư.
    - Tổ chức hướng dẫn việc thực hiện và kiểm tra, kiến nghị với UBND thành phố và Bộ các chính sách luật lệ, quy định phù hợp với t́nh h́nh địa phương, được uỷ nhiệm cấp phép cho các đối tượng có nhu cầu cải tạo, sửa chữa có liên quan đế các công tŕnh giao thông vận tải, công tŕnh đô thị và tổ cức các lực lượng vậ tải được quản lư.
    - Quản lư vốn ngân sách do thành phố giao hàng năm và giao thầu cho các đơn vị làm nhiệm vụ cải tạo, sửa chữa các công tŕnh giao thông vận tải, công tŕnh đô thị về hè đường bao gồm cả đường trong các khu tập thể, các ngơ trong nội thành, thị xă, thj trấn và đường nông thôn (trừ những đường quốc lé do Bé Giao Thông Vận Tải phụ trách).
    - Hướng dẫn các quận huyện, thị xă tổ chức và quản lư các tổ chức vận tải ngoài quốc doanh. Được uỷ nhiệm tổ chức đăng kư, kiểm tra kỹ thuật an toàn các phương tiện vận tải thuỷ theo phân cấp của Bộ và thành phố.
    - Quản lư lư trữ - chỉnh lư các hồ sơ về hệ thống công tŕnh giao thông vận tải, công tŕnh đô thị do Sở quản lư nhằm phục vụ cho việc cải tạo thành phố và đáp ứng yêu cầu của các cấp, các ngành TW và Thành Phố.
    Quản lư tổ chức cán bộ theo phân cấp của uỷ ban nhân dân thành phố.
    Chức năng nhiệm vụ của pḥng quản lư Giao Thông Đô Thịv Chức năng
    - Giúp việc cho Sở GTCC thực hiện nhiệm vụ quản lư nhà nước về hệ thống han tầng lỹ thuật giao thông đô thị, chất lượng công tŕnh và an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội.
    - Tham gia xây dung cơ sở hạ tầng giao thông bao gồm:
    o Đường xá, cầu cống, bến băi nội – ngoại thành.
    o Hệthống cây xanh, vườn hoa, công viên, vườn thó.
    o Hệ thống cấp thoát nước. Hệ thống chiếu sáng cô cộng.
    o Xử lư chất thải và bảo vệ môi trường.
    o Công tác tổ chức an toàn giao thông đường bộ, đường sông, đường sắt, thực hiện các ngị định về giao th
     
Đang tải...