Đồ Án THỰC TẬP TỐT NGHIỆP tại nhà máy lọc dầu Dung Quất nằm trên địa bàn huyện Bình Sơn - tỉnh Quảng Ngãi.

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 5%"]
    [/TD]
    [TD="width: 90%"]Lời nói đầu.

    Lời đầu tiên tôi muốn nói là một lời tri ân. Cho tôi gởi tới gia đình, thầy cô, bạn bè một lời cảm ơn chân thành nhất!
    Trong suốt thời gian qua tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm của gia đình, sự dạy bảo tận tình của thầy cô và những sự động viên chia sẻ của bạn bè Đó là nền tản để tôi hồn thành tốt khóa học tại trường, để rồi cuối khóa tôi có được cái vinh dự được nhận đồ án tốt nghiệp. Tôi thật vui nhưng trong lòng cũng đầy sự lo lắng. Lo lắng vì sự hạn chế nhiều mặt của bản thân; kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm không có được nhiều, quan hệ xã hội còn non nớt Nhưng bù lại, tôi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, các bạn và các cô chú tại nơi thực tập tốt nghiệp. Đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy Thái Bá Đức, kho kiến thức của thầy thật quý báu. Chính điều đó đã giúp tôi hồn thành đồ án tốt nghiệp này. Và do sự hạn chế của bản thân tôi nên chắc chắn rằng trong đồ án này vẫn còn nhiều sai sót. Nhưng tất cả những gì tôi đã làm là sự cố gắng hết mình. Tôi rất mong nhận được ý kiến của các thầy cô, góp ý của các bạn để tôi hồn thiện mình hơn.
    Xin chúc mọi người sức khỏe và hạnh phúc!
    Tôi xin chân thành cảm ơn!
    Người viết:
    Trương Vũ An.



    MỤC LỤC.
    Mục trang
    Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ NƠI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. 4
    Phần 2: GIỚI THIỆU VỀ CẦN TRỤC SENNEBOGEN 640M-K2. 6
    Chương 1: Giới thiệu chung 6
    Chương 2: Giới thiệu các cơ cấu của cần trục. 8
    2.1: Cơ cấu nâng. 8
    2.2: Cơ cấu nâng hạ cần. 9
    2.3: Cơ cấu quay. 10
    2.4: Cơ cấu chân chống. 11
    Chương 3: Sơ đồ truyền động cần trục Sennebogen 640 M-K2. 11
    Phần 3: KIỂM NGHIỆM CÁC BỘ PHẬN CỦA CẦN TRỤC
    SENNEBOGEN 640 M-K2. 12
    Chương 1: Kiểm nghiệm cơ cấu nâng. 12
    1.1: Xác định các thông số kỹ thuật của cơ cấu nâng. 12
    1.1.1: Xác định sơ đồ mắc cáp và bội suất của hệ pa lăng. 12
    1.1.2: Xác định các thông số kỹ thuật của cáp. 13
    1.1.3: Xác định các thông số kỹ thuật của puly. 14
    1.1.4: Xác định các thông số kỹ thuật của móc treo. 15
    1.1.5: Xác định các thông số của cụm móc treo. 16
    1.1.6: Xác định các thông số kỹ thuật của tang. 17
    1.1.7: Xác định các thông số của hộp giảm tốc. 17
    1.1.8: Xác định các thông số kỹ thuật của động cơ. 18
    1.1.9: Xác định các thông số kỹ thuật của bơm. 19
    1.1.10: Xác định các thông số kỹ thuật của động cơ. 19
    1.1.11. Khớp nối và phanh. 20
    1.2.Tínhtốn kiểm nghiệm. 20
    a. Động cơ đốt trong. 20
    b. Khả năng nâng hạ. 20
    c. Kiểm tra cáp. 21
    d. Vận tốc nâng. 21
    e. Chiều cao nâng. 22
    f. Kiểm tra tang. 22
    g. Kiểm tra puly. 23
    h. Kiểm tra móc treo và cụm móc treo. 23
    i. Kiểm tra công suất của động cơ thủy lực. 24
    k. Khớp nối. 24
    m. Tính tốn các giá trị tại vị trí kẹp cáp trên tang. 25
    n. Tính tốn các giá trị cần thiết của phanh. 25
    Chương 2: Kiểm nghiệm cơ cấu quay. 26
    2.1: Xác định các thông số kỹ thuật của động cơ 26
    2.2. Xác định các thông số của bộ truyền. 27
    2.3. Tính tốn kiểm nghiệm vận tốc quay. 27
    2.4. Kiểm tra công suất động cơ. 28
    Chương 3: Kiểm nghiệm cơ cấu thay đổi tầm với. 29
    3.1. Xác định các thông số kỹ thuật của xy lanh thủy lực. 29
    3.2. Xác định các thông số kỹ thuật của bơm thủy lực. 29
    3.3. Tính tốn kiểm nghiệm. 29
    Chương 4: Tính tốn kiểm nghiệm kết cấu thép
    hệ cần của cần trục sennebogen 640 m-k2. 31
    4.1. Giới thiệu về kết cấu thép. 31
    4.2. Cách lắp ghép cần khi khai thác. 34
    4.3. Mối quan hệ giữa chiều dài cần với các thông số khác. 34
    4.4: Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng. 35
    4.5. Tính tốn cho tổ hợp IIa. 37
    4.6. Tính tốn cho tổ hợp IIb. 79
    4.7. Tính tốn cho tổ hợp IIc. 112
    4.8. Xác định nội lực lớn nhất của thanh biên và thanh bụng. 145
    4.9. Kiểm tra tình hình chịu lực của các thanh. 146
    Phần 4: THIẾT LẬP HỒ SƠ KỸ THUẬT. 147
    Phần 5: LẬP QUY TRÌNH DI DỜI CẦN TRỤC SENNEBOGEN
    640 M-K2 TỪ CẢNG SÀI GÒN ĐẾN CẢNG QUỐC TẾ DUNG QUẤT. 157
    5.1. Yêu cầu vận chuyển cần trục. 157
    5.2. Các vấn đề cần quan tâm trong quá trình vận chuyển cần trục
    Sennebogen 640 M-K2. 157
    5.3. Lựa chọn phương án vận chuyển. 161
    5.4. Quy trình vận chuyển. 163
    5.6. Các công việc tại cảng Dung Quất. 177
    Phần 6: QUY TRÌNH THỬ TẢI
    CẦN TRỤC SENNEBOGEN 640 M-K2. 177
    6.1. Thử tải tĩnh. 177
    6.2. Thử tải động. 178
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...