Luận Văn Thực tập tại xưởng điện

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thực tập tại xưởng điện
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]Lời mở đầu
    Trong cuộc sống, điện có một vai trò rất quan trọng. Việc đào tạo ra các kỹ sư ngành điện có vai trò quan trọng không kém. Ngày nay theo đà phát triển của xã hội mà điều kiện học tập của sinh viên nói chung và sinh viên ngành điện nói chung đã có nhiều cải thiện rất thuận lợi.
    Sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội là sinh viên của một trường kỹ thuật do vậy điều kiện thực hành là cần thiết hơn cả. Chính vì vậy, mặc dù kinh phí hạn hẹp điều kiện còn chưa hiện đại nhưng nhà trường và các thầy cô giáo vẫn tạo điều kiện tối đa cho sinh viên chúng em được thực hành, kiểm tra lại kiến thức đã học trên lớp qua kỳ thực tập dành cho sinh viên ngành điện vào giữa năm học thứ 3. Bản thân em là một sinh viên khoa Điện tuy nhiên việc tiếp xúc với các máy móc, thiết bị thực tế chưa nhiều. Chính vì vậy em thấy việc tổ chức thực tập tại xưởng điện của các thầy trong trường nói chung và các thầy cô trong bộ môn Thiết bị Điện-Điện tử nói riêng là một cơ hội tốt cho chúng em được tiếp thu kiến thức thực tế một cách trực quan nhất.
    Sau 3 tuần thực tập tại xưởng điện của bộ môn Thiết bị Điện-Điện tử, dưới sự chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Quang Hùng và thầy Nguyễn Huy Thiện em cùng các bạn đã có tiếp thu được những kiến thức thực tế rất đáng quý. Và quan trọng hơn đó là cách tiếp cận với thực tế điều mà các thầy mong muốn sinh viên có cái nhìn sâu hơn, rộng hơn đối với các kiến thức đã được học trên lớp.
    Em xin chân thành cảm ơn hai thầy cùng bộ môn Thiết bị Điện-Điện tử. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy và bộ môn mà chúng em đã hoàn thành tốt đợt thực tập ở xưởng Điện. Sau đây em xin được trình bày tóm tắt những kiến thức và bài học kinh nghiệm mà em tổng kết được qua 3 tuần thực tập tại xưởng Điện của bộ môn Thiết bị Điện-Điện tử.


    Nội dung của bài báo cáo của em bao gồm những phần sau đây:
    Lời mở đầu:
    Chương I: Tóm tắt lý thuyết 2
    1. Khái niệm chung về máy điện 2
    1.1. Định nghĩa 2
    1.2. Nguyên lý làm việc của máy điện. 2
    1.3. Định luật cảm ứng điện từ. 2
    1.4. Định luật về lực từ 2
    1.5. Vật liệu chế tạo máy điện 2
    1.6. Phân loại 2
    1.7. Các thông số máy điện 2
    2. Máy biến áp 2
    2.1. Khái niệm chung 2
    2.2. Định nghĩa 2
    2.3. Nguyên lý làm việc 2
    2.4. Vật liệu, cấu tạo: 2
    2.4.1. Lõi thép 2
    2.4.2. Dây quấn 2
    2.4.3. Vỏ máy 2
    2.5. Phân loại máy biến áp 2
    3. Máy điện quay 2
    3.1. Khái niệm chung 2
    3.2. Nguyên lý làm việc 2
    3.3. Cấu tạo, vật liệu 2
    3.4. Phân loại 2
    3.5. Các thông số máy điện quay 2
    Chương II: Kiểm nghiệm lý thuyết qua các thí nghiệm 2
    1. Quấn máy biến áp tự ngẫu một cuộn dây15
    1.1 Các thông số của máy biến áp 2
    1.2 Cách xác định tiết diện của lõi thép 2
    1.3 Số vòng dây của máy biến áp tự ngẫu 2
    1.4 Thông số dây quấn 2
    1.5 Quấn dây 2
    2. Quấn dây cho stato động cơ không đồng bộ.16
    2.1 Các công thức tính toán dây quấn thực tế 2
    2.2 Nhóm dây quấn và cách phân bố các bối dây 2
    2.2.1 Nhóm dây quấn 2
    2.2.2 Cách phân bố dây quấn 2
    2.3 Cách thành lập sơ đồ dây quấn phần ứng 2
    2.3.1 Cơ sở thành lập: 2
    2.3.2 Bài tập thực hành: 2
    Chương III : Quá trình thực hành 2
    1. Quá trình quấn máy biến áp tự ngẫu.22
    1.1 Các bước chuẩn bị trước khi quấn.22
    1.2. Quá trình quấn dây 23
    1.3. Quá trình lắp máy và chạy máy 24
    2. Quá trình quấn dây stato động cơ ba pha với dây quấn đồng khuôn phân tán một lớp. (với Z=24, 2p=4, y=5, q=3) 24
    2.1 Các bước chuẩn bị trước khi vào dây 24
    2.2 Thứ tự vào dây 26
    2.3 Lót cách điện 26
    2.4 Đấu dây 26
    3. Quấn dây động cơ ba pha stato 36 rãnh với dây quấn đồng tâm tập trung 1 lớp (Z=36, 2p=4, y=9, q=3) 27
    3.1 Các bước chuẩn bị. 27
    3.2 Quấn dây vào khuôn. 27
    3.3 Cách điện rãnh 27
    3.4 Vào dây 27
    3.5 Quá trình đấu dây 28
    3.6 Cấp điện, chạy máy 29
    Chương IV: Kết quả thực tập 2
    Chương V: Tổng kết 2[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...