Tài liệu Thực tập tại khoa xét nghiệm bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực tập tại khoa xét nghiệm bệnh viện Đại học Y Hà Nội

    PHẦN A







    THỰC TẬP TẠI KHOA XÉT NGHIỆM
    BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI















    1. Giới thiệu chung về bệnh viện Đại học Y Hà Nội
    Đại học Y Hà Nội là trường Đại học Y khoa lớn của Việt Nam và là trường Đại học lâu đời nhất của Việt Nam c̣n hoạt động. Trường đă được trao tặng huân chương sao vàng nhân dịp kỷ niệm 105 năm ngày thành lập trường vào ngày 14/11/2007, là một trong số ớt cỏc trường Đại học trọng điểm Quốc gia.Tiền thân của trường là Ecole deMộdecine de l’Indochine (Trường Y khoa Đông Dương) do Pháp thành lập năm 1902.
    Bệnh viện Đại học Y Hà Nội được thành lập ngày 19/09/2007, bệnh viện nằm trong khuôn viên của trường. Tuy mới thành lập nhưng bệnh viện đă thu được nhiều thành tích đáng tự hào, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu khám chữa bệnh của người dân và công tác học tập nghiên cứu khoa học cho giáo viên, sinh viên y khoa. Bệnh viện cú trờn 200 giường bệnh, khám chữa bệnh cho mọi đối tượng từ người lớn đến trẻ em, khám bảo hiểm, dịch vụ, khám sức khoẻ.
    2. Phương pháp tổ chức khoa xét nghiệm chung cho bệnh viện đa khoa 200 giường
    2.1. Nguồn nhân lực.
    Khoa xét nghiệm của bệnh viện cần có:
    01 Bác sĩ Trưởng khoa
    01 Bác sĩ Phó trưởng khoa
    03 Bác sĩ hoặc cử nhân xét nghiệm phụ trách 3 bộ phận của khoa xét nghiệm là: hóa sinh, huyết học và vi sinh (Trưởng phó khoa phải có tŕnh độ sau đại học)
    10 Kỹ thuật viên xét nghiệm
    01 Hộ lư chuyên trách
    2.2. Tổ chức sắp xếp cỏc phũng xét nghiệm
    - Pḥng lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm: Là nơi tiếp nhận bệnh phẩm làm xét nghiệm và trả kết quả.
    - Pḥng dán nhăn và phân loại mẫu.
    - Pḥng xét nghiệm Hóa sinh
    - Pḥng xét nghiệm miễn dịch
    - Pḥng xét nghiệm huyết học
    - Pḥng xét nghiệm vi sinh
    Là nơi thực hiện các xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, kiểm tra kết quả chất lượng các xét nghiệm, in kết quả và là nơi các cán bộ xét nghiệm trả lời các thắc mắc của bờnh nhơn, cỏc cán bộ y tế khác trong viện về kết quả xét nghiệm.
    - Pḥng xét nghiệm nước tiểu và soi mẫu
    - Pḥng lấy tinh trùng
    - Pḥng giao ban, trực đêm và nghỉ ngơi của nhân viên khoa
    - Pḥng rủa dụng cụ và lưu bệnh phẩm: bệnh phẩm được lưu trong 5 ngày
    2.3. Các trang thiết bị cần phải có.
    * Các máy xét nghiệm huyết học:
    - Máy xét nghiệm về công thức máu (18 hoặc 24 thông số): 2 máy
    - Máy xét nghiệm đụng mỏu : 1 máy
    Xét nghiệm đụng mỏu gồm các chỉ số: PT, APTT, Fibrinogen
    - Mỏy máu lắng
    - Máy lắc
    - Định nhóm máu: bằng phương pháp thủ công trên bàn đá với 2 phương pháp: hồng cầu mẫu và huyết thanh mẫu
    * Cỏc máy xét nghiệm sinh hoá:
    - Máy xét nghiệm sinh hóa thường quy: ít nhất 1 máy
    Làm các xét nghiệm: Glucose, Ure, Creatinin, A.Uric, Cholesterol, Triglycerid, HLD, LDL, AST, ALT, Ca, BilT, BilD, CK, CKMB, GGT, Troponin, Phos, ALP, TP, ALB, AMY, CRP, HbA[SUB]1[/SUB]C.
    - Máy làm các xét nghiệm về khớ mỏu: Hct, Na, Cl, iCa, K, SO[SUB]2[/SUB], tHb, pH, PO[SUB]2[/SUB], PCO[SUB]2[/SUB].
    - Máy điện giải : Làm cỏc xột nghịờm về: Na, K, Cl
    - Máy xét nghiệm nước tiểu :Xét nghiệm các thông số: Bil, UBS, KET, ASC, Glu, Pro, Ery, pH, NIT, LEU, SG
    - Phương pháp Test nhanh các thông số: HBs, auto HCV, HIV, HBe, anti HBe, anti HBs, Influenza A/B Antigen .
    * Cỏc máy xét nghiệm miễn dịch sinh hóa
    Làm các xét nghiệm miễn dịch với các thông số: TSH, T[SUB]4[/SUB], FT[SUB]4[/SUB], T[SUB]3, [/SUB]FT[SUB]3[/SUB], Pro, PRL, CEA, AFP, TPSA, CA-15-3, CA125, CH19-9, CA72-4,β HCG, E[SUB]2, [/SUB]LH, FSH, VIT-D, AFP, FERR, PTH.
    * Máy ly tâm: 02 cái
    Ngoài ra cũn cú các thiết bị phục vụ cho quá tŕnh xét nghiệm như: máy tính, máy in, kính hiển vi, tủ sấy, tủ lạnh bảo quản mẫu và hoá chất đạt tiêu chuẩn, hệ thống lọc nước tinh khiết, pipet tự động, pipet thuỷ tinh, b́nh định mức, ống đong
    Hệ thống máy tính được nối mạng và kết nối với nhau để lưu trữ thông tin, quản lư dữ liệu.
    Mỗi máy xét nghiệm đều có quy tŕnh vận hành và lư lịch mỏy, cú đầy đủ thông tin về máy, người phụ trách máy, theo dơi, bảo dưỡng, sữa chữa, di chuyển máy.
    2.4. Quản lư quá tŕnh xét nghiệm
    Đánh BARCORD, nhập dữ liệu vào máy và trả kết quả:
    - Tất cả các mẫu bệnh phẩm khi lấy xong đều được đánh mă số theo các khoa pḥng của bệnh viện, có ghi tên tuổi bệnh nhân.
    - Tất cả các dữ liệu cần thiết của bệnh nhân đều được nhập vào hệ thống máy vi tính của bệnh viện, hệ thống này được kết nối mạng LAN nội bộ cho phép các khoa phũng, cỏc bác sĩ hay nhân viên có trách nhiệm của bênh viện theo dơi t́nh trạng bờnh nhơn qua đó dễ dàng phối hợp với nhau trong công tác chẩn đoán, điều trị, ra các chỉ định và tiên lượng bệnh.
    - Kết quả xét nghiệm có sẽ được lưu vào hệ thống máy tính và được in ra để trả cho các khoa pḥng, trả cho bệnh nhân.
    3. Phương pháp quản lư chất lượng xét nghiệm:
    Trong một pḥng xét nghiệm thực hiện kiểm tra chất lượng xét nghiệm c̣n được gọi là nội kiểm tra chất lượng xét nghiệm.
    Mục đích:
    + Đánh giá những kết quả xét nghiệm thực hiện ở mỗi pḥng xét nghiệm.
    + Đảm bảo tính tin cậy của các kết quả xét nghiệm.
    + Giúp cho mỗi pḥng xét nghiệm tự đánh giá được giá trị của kỹ thuật xét nghiệm cùng sự hoạt động có hiệu quả pḥng xét nghiệm của ḿnh.
    + Đánh giá tay nghề của mỗi cán bộ làm xét nghiệm.
    + So sánh kết quả xét nghiệm của phũng mỡnh với những kết quả xét nghiệm của những pḥng xét nghiệm khác áp dụng cùng loại kỹ thuật.
    - Chương tŕnh kiểm tra chất lượng xét nghiệm bao gồm:
    + Kiểm tra độ chính xác (Precision).
    + Kiểm tra độ xác thực (Accuracy).
    Mỗi kết quả xét nghiệm được coi là tin cậy khi nó có đủ 2 thông số là độ chính xác và độ xác thực:
    Chính xác + Xác thực = Tin cậy
    Qua các thông số thống kê ta có thể xác định được độ tin cậy của kết quả xét nghiệm.
    - Thời gian tiến hành:
    + Chạy QC hàng ngày: thường tiến hành chạy QC vào buổi sáng trước khi thực hiện xét nghiệm cho bệnh nhân và vào lúc cuối ngày sau khi đă hết bệnh nhân. Nếu số lượng xét nghiệm quá nhiều th́ có thể quy định sau khi thực hiện số lượng xét nghiệm nhất định sẽ tiến hành chạy QC.
    + Chạy QC định kỳ: tuỳ thời gian quy định của từng hoá chất, từng loại xét nghiệm mà có thể tiến hành chạy QC định kỳ (VD: 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng)
    - Phương pháp tiến hành:
    + Sử dụng huyết thanh kiểm tra: có thể tự chế tạo huyết thanh kiểm tra hoặc sử dụng huyết thanh kiểm tra của nhà sản xuất.
    + Tiến hành chạy mẫu kiểm tra.
    + Lưu kết quả lại và tớnh cỏc trị số.
    Trị số trung b́nh:
    · Phương sai V (Vaviance).
    · Độ lệch chuẩn SD (Standard deviation).
    · Hệ số phân tán CV (Coefficient of variation).
     
Đang tải...