Báo Cáo Thực tập tại Công ty NetNam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Bống Hà, 30/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU




    Trong chương trỡnh đào tạo đại học trên thế giới cũng như ở Việt Nam, việc gắn lý luận với thực tiễn là một nguyờn tắc được chú trọng nhất. Chính vỡ vậy, cụng việc thực tập trước khi tốt nghiệp là một nội dung quan trọng và mang tính bắt buộc. Thực tập là dịp để sinh viên vận dụng tổng hợp kiến thức đó được trang bị vào việc giải quyết một vấn đề thực tiễn ở cơ sở thực tập nhằm củng cố kiến thức lý luận và nõng cao năng lực thực hiện các công việc sau khi tốt nghiệp.
    Hiện nay, nhân loại đang bước vào nền kinh tế tri thức, hay cũn gọi là nền kinh tế số với nền tảng là sự phỏt triển của Internet. Từ ngày 19/11/1997 Internet đó xuất hiện tại Việt Nam, đánh dấu mốc quan trọng trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội của nước ta. Sự phát triển bùng nổ của Internet với sự lớn mạnh nhanh chóng của các doanh nghiệp công nghệ thông tin đó và đang là động lực to lớn nhất để Việt Nam chúng ta từng bước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, hoàn thành thắng lợi công cuộc đổi mới, đưa nước ta trở thành một quốc gia giàu mạnh, xõy dựng một xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
    Là một sinh viên Khoa Quản trị kinh doanh, em luôn mong muốn được tiếp cận với những tiến bộ mới nhất về khoa học công nghệ cũng như được làm việc trong một lĩnh vực mới mẻ và đầy năng động của nền kinh tế. Vỡ thế, trong đợt thực tập tốt nghiệp, em đó chọn cụng ty NetN@m, một doanh nghiệp trực thuộc Viện Cụng nghệ thụng tin, hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ Internet.
    Bản bỏo cỏo thực tập của em gồm 2 phần chớnh:
    Phần I: Giới thiệu chung về cụng ty NetN@m.
    Phần II: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty.
    Trong qua trỡnh liờn hệ thực tập cũng như hoàn thành bản báo cáo, em đó nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc cụ chỳ lónh đạo công ty NetN@m cũng như sự chỉ dẫn tận tỡnh của cụ Trần Thị Thạch Liờn. Tuy nhiờn, do thời gian tỡm hiểu cú hạn, kiến thức của bản thõn vẫn cũn nhiều hạn chế, nờn bài viết của em
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...