Báo Cáo Thực tập tại Công ty cổ phần Thương mại và sản xuất Hợp Phát

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Bống Hà, 1/5/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
    1. Rủi ro về kinh tế

    Tốc độ tăng trưởng kinh tế là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của nhiều ngành nghề khác nhau, trong đó bao gồm các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của công ty là dịch vụ cơ điện công trỡnh (M&E) và lạnh cụng nghiệp (LCN).
    Đối với ngành dịch vụ cơ điện công trỡnh, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh cùng với dũng vốn đầu tư nước ngoài sẽ tác động đến sự gia tăng nhu cầu về xây dựng nhà ở, cao ốc văn phũng, trung tõm thương mại, khách sạn, . kéo theo nhu cầu gia tăng đối với ngành dịch vụ cơ điện công trỡnh. Ngược lại, nền kinh tế kém phát triển sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của ngành dịch vụ cơ điện công trỡnh.
    Đối với ngành lạnh công nghiệp thỡ sự phỏt triển của ngành phụ thuộc nhiều vào sự phỏt triển của ngành chế biến thủy sản, nụng sản, thực phẩm, đồ uống và hạ tầng của hệ thống phân phối như kho lạnh, phương tiện vận tải lạnh, ngành công nghiệp hóa dầu. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và của các nước nhập khẩu thủy sản trên thế giới cao sẽ làm gia tăng nhu cầu tiêu thụ thủy sản, kéo theo ngành thủy sản và ngành lạnh công nghiệp phát triển; và ngược lại, nền kinh tế kém phát triển sẽ ảnh hưởng nhu cầu tiêu dùng và gây tác động tiêu cực đến ngành chế biến thủy hải sản thực phẩm nói chung và ngành lạnh công nghiệp nói riêng. Nền kinh tế phát triển cũng làm cho xu hướng tiêu dùng của người dân tại các đô thị lớn thay đổi nhanh chóng. Thực phẩm đông lạnh (hàng nhập khẩu và nội địa) ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn trong chi tiêu gia đỡnh của tầng lớp trung lưu. Các công ty thuộc ngành lạnh công nghiệp cũng theo đó có nhiều cơ hội tăng trưởng qua việc cung cấp các sản phẩm phục vụ nhu cầu sản xuất thực phẩm đông lạnh.Chính sách chống bán phá giá của EU và Mỹ trong những năm qua đó cú những ảnh hưởng nhất định đến thị trường chế biến xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, việc Việt Nam gia nhập WTO và gần đây ASEAN và nhiều nước khác công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường đó cho thấy những chuyển biến tớch cực trong việc giảm thiểu rủi ro của ngành xuất khẩu thủy sản do những tỏc động từ bên ngoài.
    Trong những năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định, trung bỡnh từ 7,5 – 8,5%/năm. Năm 2009-2010 do chịu ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế toàn cầu nên theo dự báo của các chuyên gia, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể duy trỡ ở mức thấp hơn, khoảng 5 – 6%/năm. Thị trường trong nước sẽ được chú trọng hơn để bự lại phần xuất khẩu cú thể suy giảm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...