Báo Cáo Thực tập tại bộ phận bếp trực thuộc Khách Sạn Minh Cường

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Pepsi, 24/8/15.

  1. Pepsi

    Pepsi New Member

    Bài viết:
    5
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU

    Trong thười buổi kinh tế thị trường với sự cạnh trah gay gắt gữa các doanh nghiệp thì bất kể ngành nào cũng đều hướng tới phục vụ con người, tuy nhiên trong lĩnh vực phục vụ nhà hàng khách sạn lại được chú ý hơn cả bởi những đặc trưng vốn có của nó. Trong thời gian thực tập tại bộ phận bếp trực thuộc Khách Sạn Minh Cường , Em được học và thực hành rất nhiều. Việc học ở trường lớp, từ trong sách vở với ngoài thực tế khác nhau rất xa. Dù có học lý thuyết giỏi tới đâu nhưng không thực hiện, không chịu làm thì không bao giờ làm được, đặc biệt là trong lĩnh vực mà thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của con người là sứ mệnh của nó. Để mang lại sự thoải mái trong tâm trí của khách hàng cần rất nhiều yếu tố và các yếu tố đó không là riêng lẻ mà có mối quan hệ khăng khít với nhau: về cơ sở vật chất, về loại hình dịch vụ, về lao động tại nhà hàng

    Trong xã hội hiện nay thì yếu tố cạnh tranh luôn đặt ra thách thức cho doanh nghiệp về mối quan hệ giữa chất lượng với giá cả, phải làm sao cho hợp lý mà kinh doanh nhà hàng, khách sạn vẫn đạt được mục tiêu và có hiệu quả.

    Nâng cao chất lượng nghiệp vụ, phục vụ bộ phận bàn là một trong các phương thức của nhà hàng nhằm nâng cao thế mạnh của khách sạn mình, góp phần nâng cao doanh thu cho khách sạn – một bộ phận có nguồn doanh thu đứng thứ 2 sau dịch vụ buồng phòng trong khách sạn. Và đó chính là hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của nhà hàng.

    MỤC LỤC
    Trang
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ KHÁCH SẠN MINH CƯỜNG 3
    1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHÁCH SẠN MINH CƯỜNG 3
    2. CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA KHÁCH SẠN MINH CƯỜNG 4
    2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Khách Sạn MINH CƯỜNG được thể hiện qua sơ đồ sau: 4
    2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong khách sạn Minh Cường 5
    3. CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN 7
    3.1. Thị trường khách của khách sạn 7
    3.2. Đối tượng khách 7
    3.3. Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm ở nhà hàng 8
    3.4. Kết quả kinh doanh của khách sạn 9
    3.5. Những thuận lợi và khó khăn của khách sạn 11
    3.5.1 Thuận Lợi 11
    3.5.2 Khó khăn 11
    PHẦN II: THỰC TẬP KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP TẠI KHÁCH SẠN DESYLOIA 13
    I. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHÍNH 13
    1. nghiệp vụ cụ thể (kỹ thuật chế biến món ăn) 14
    2 . Phương pháp chế biến món ăn 18
    3.Kỹ năng sử dụng gia vị: 27
    4. Kỹ năng tỉa hoa trang trí và trình bày món ăn: 29
    5. Hoạt động marketing 35
    6. Doanh thu lợi nhuận 36
    7. Phương hướng hoạt động thười gian tới 36
    II. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP PHỤ 37
    1. Kỹ thuật chế biến đồ Âu: 37
    2. Xây dựng thực đơn ăn thường theo khẩu vị Âu: 37
    PHẦN III: KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 40
    I. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BỘ PHẬN BẾP 40
    1. Đánh giá, nhận xét về hoạt động kinh doanh 40
    2. Điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động kinh doanh 41
    II. NHIỆM VỤ VÀ BÀI HỌC RÚT RA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 41
    III. KẾT LUẬN 42
    LỜI CẢM ƠN 44
     
Đang tải...