Báo Cáo thực tập quy trình công nghệ sản xuất nước ngọt tại công ty Tân Quang Minh (2012)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    &

    NỘI DUNG Trang
    LỜI CẢM ƠN 1
    LỜI MỞ ĐẦU 9
    PHẦN 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÀ MÁY 10
    1.1. Tổng quan về nhà máy: 10
    1.1.1. Vị trí nhà máy: 10
    1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy. 10
    1.2. Quá trình phát triển các sản phẩm của nhà máy. 12
    1.2.1. Tình hình sản xuất 12
    1.2.2. Chủng loại sản phẩm 12
    1.2.3. Một số sản phẩm của công ty. 12
    1.3. Vấn đề thu mua nguyên liệu và tình hình tiêu thụ sản phẩm: 21
    1.4. Nguồn năng lượng. 21
    1.4.1. Lò hơi: 21
    1.4.2. Nguồn nước: 22
    1.4.3. Nguồn điện: 22
    1.5. Cơ cấu tổ chức và quản lý của nhà máy: 22
    1.5.1. Sơ đồ tổ chức: 22
    1.6. Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận: 24
    1.6.1. Hội đồng thành viên: 24
    1.6.2. Giám đốc công ty: 24
    1.6.3. Các phó giám đốc chuyên môn: 24
    1.6.3.1. Phó giám đốc kỹ thuật: 24
    1.6.3.2. Phó giám đốc công nghệ chế biến: 24
    1.6.3.3. Phó giám đốc phụ trách và kế hoạch sản xuất 25
    1.6.3.4. Phó Giám Đốc kinh doanh- tiếp thị: 25

    1.6.3.5. Các anh chị em ở từng khâu: 25
    1.7. Sơ đồ mặt bằng tổng thể của nhà máy: 25
    PHẦN 2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 28
    2.1. Nguyên liệu: 28
    2.1.1. Nước: 28
    2.1.2. Đường: 28
    2.1.3. CO[SUB]2[/SUB]: 29
    2.1.4. Hương liệu thực phẩm: 29
    2.1.5. Các chất màu: 31
    2.1.6. Acid thực phẩm: 33
    2.1.7. Các chất bảo quản: 33
    2.1.8. Các nguyên liệu và phụ gia khác: 35
    2.2. Chuẩn bị nguyên liệu. 36
    2.2.1. Nước: 36
    2.2.2. Đường: 40
    2.2.3. CO[SUB]2[/SUB]. 41
    2.2.4. Các chất phụ gia trong công nghệ sản xuất nước giải khát có gaz. 41
    2.3. Công nghệ sản xuất nước ngọt có gaz hương xá xị: 42
    2.3.1. Thuyết minh quy trình. 44
    2.3.1.1. Xử lý nước: 44
    2.3.1.2. Xử lý CO[SUB]2[/SUB]: 52
    2.3.1.3. Chuẩn bị siro. 53
    2.3.1.4. Làm lạnh nước. 55
    2.3.1.5. Phối trộn - làm lạnh 55
    2.3.1.6. Bão hòa CO[SUB]2[/SUB]. 56
    2.3.1.6. Chiết rót sản phẩm 57
    2.3.1.8. Làm ấm chai, lon. 57
    2.3.1.9. Làm khô. 58
    2.3.1.10.Dán nhãn, vô thùng. 58
    2.3.2. Tiêu chuẩn thành phẩm: 59
    PHẦN 3: MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY 60
    3.1. Hệ thống xử lý CO[SUB]2[/SUB]. 60
    3.1.1. Cấu tạo hệ thống. 60
    3.1.1.1. Téc chứa CO[SUB]2[/SUB] lỏng: 60
    3.1.1.2. Tháp gia nhiệt: 60
    3.1.1.3. Nhóm 3 bình lọc khí CO[SUB]2[/SUB]: 61
    3.2. Thiết bị trao đổi nhiệt 63
    3.3. Thiết bị bão hòa CO[SUB]2[/SUB] 64
    3.4. Thiết bị hấp. 65
    3.4.1. Cấu tạo. 65
    3.4.2. Nguyên lý hoạt động. 66
    3.4.3. Cách vận hành. 66
    3.4.4. Sự cố và cách khắc phục. 66
    3.5. Thiết bị nấu siro. 67
    3.5.1. Sơ đồ thiết bị hệ thống nấu: 67
    3.5.2. Quá trình nấu sirô. 67
    3.6. Hệ thống sục rửa thiết bị 68
    3.6.1. Vệ sinh thiết bị. 68
    3.6.1.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình tẩy rửa và khử trùng: 68
    3.6.1.2. Vệ sinh thiết bị trong xử lý nước: 69
    3.6.1.3. Vệ sinh máy chiết rót: 70
    3.6.1.4. Vệ sinh thiết bị làm sạch CO[SUB]2[/SUB]: 70
    3.7. Thiết bị rửa, rót đóng nắp chai lon nước có gas . 71
    PHẦN 4. TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC 73
    4.1. Cách tổ chức, điều hành một ca sản xuất 73
    4.1.1. Thời gian làm việc của công ty. 73
    4.1.2 Điều hành sản xuất 73
    4.2. Các quy định về vệ sinh cá nhân, vệ sinh thiết bị, phân xưởng nhằm đảm bảo chất lượng về vệ sinh và an toàn cho người, sản phẩm. 73
    4.2.1. Trong khu vực sản xuất 73
    4.2.2. Trong công ty: 74
    4.3. Hệ thống xử lý nước thải 74
    4.3.1. Thuyết minh quy trình. 75
    4.3.2. Vận hành: 76
    4.3.3. Sự cố và cách khắc phục. 77
    KẾT LUẬN 79
    NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ. 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 81




    LỜI MỞ ĐẦU Dưới sức nóng oi bức và cái nắng chói chang của mùa hè như hiện nay thì không gì có thể giúp cho cơ thể cảm thấy sảng khoái bằng uống một ly nước mát. Thật vậy, nước là một nhu cầu tất yếu của cuộc sống. Với xu hướng ngày càng phát triển như hiện nay thì người tiêu dùng không chỉ uống nước để giải khát mà còn có mục đích chữa bệnh, giải độc, tăng sức đề kháng nhằm nâng cao giá trị cuộc sống.
    Thị trường nước giải khát Việt Nam được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng, rất thích hợp cho các nhà kinh doanh đầu tư và sản xuất. Chính vì vậy, để đứng vững trong môi trường sôi động, đầy hấp dẫn này các nhà kinh doanh không chỉ cần tính quyết đoán mà cần phải có sự tính toán cẩn thận đưa ra chiến lược kinh doanh phát triển thích hợp cả về kỉ thuật, công nghệ và thị trường tiêu thụ.

    Nắm bắt được những xu hướng ấy công ty Tân Quang Minh hơn 10 năm hình thành và phát triển đã trải qua bao nhiêu thăng trầm, khó khăn giờ đây đã khẳng định được chỗ đứng vững, với nỗ lực không ngừng sáng tạo và nghiên cứu cho ra thị trường nhiều loại sản phẩm khác nhau mang thương hiệu Bidrico. Tất cả sản phẩm đều được sản xuất trên dây chuyền, thiết bị hiện đại, khép kín và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: HACCP, ISO 9001:2008, cGMP. Từ đó cho ra đời nhiều dòng sản phẩm đạt chất lượng như nước ngọt có gaz và không có gaz, sữa tiệt trùng Yobi, nước yến ngân nhĩ, nước tăng lực Red Tiger, nước uống tinh khiết, A[SUP]«[/SUP]nuta, rau câu,

    Nhiều sản phẩm của công ty được đưa ra góp phần làm đa dạng và phong phú hơn cho thị trường nước giải khát trong và ngoài nước. Những năm gần đây công ty liên tục sáng tạo, thay đổi mẫu mã, hình dáng bao bì, chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng đồng thời nâng cao tính cạnh tranh của công ty trên thị trường.

    Mặc dù đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và cô chú, các anh chị trong công ty, song do thời gian có hạn và vốn kiến thức về lý thuyết và thực tế của chúng em còn hạn chế nên bài báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô cùng quý công ty để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...