Báo Cáo Thực tập ngành lễ tân – khách sạn văn phòng

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Bống Hà, 7/5/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜINÓIĐẦU



    Ngành du lịch ViệtNamhiện nay có tuổi chưa phải cao nếu kể từ ngày thành lập vào ngày 9/7/1960 theo Nghịđịnh 26CP của Chính phủ. Từ công ty du lịch ViệtNamngày ấy đến tổng cục du lịch ViệtNambề thế hiện nay, ngành du lịch ViệtNammới được 46 năm thành lập đã trải qua bao thăng trầm vàđã có những tiến bộ vượt bậc đáng ghi nhận.

    Trong thời kỳđổi mới và mở cửa nền kinh tế xã hội cùng với sự nhảy vọt của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày một nâng cao, đời sống vật chất con người ngày một biến đổi theo họ có nhu cầu đi du lịch để vui chơi, giải trí, tìm hiểu nền văn hoá văn minh xã hội. Đểđáp ứng tốt nhu cầu của du khách. Trong mấy năm gần đây ngành du lịch Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc quảng bá và xúc tiến du lịch, thu hút nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế. Chỉ riêng cả năm 2005 lượng khách quốc tếđến Việt Nam đạt 3.467,757 lượt người tăng 18,4% so với cùng kỳ năm 2004.

    Trong định hướng phát triển kinh tế xã hội của ViệtNamdu lịch được coi là một trong những ngành có tầm quan trọng và cóý nghĩa to lớn. Thực tế du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ mang tính chất tổng hợp mang về nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước làđòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế khác. Du lịch phát triển nâng cao trình độ dân trí và phát triển văn hoá văn minh xã hội. Đồng thời còn giúp các địa phương khôi phục và phát huy các di sản văn hoá, loại hình nghệ thuật, lễ hội cùng những ngành nghề truyền thống. Tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động.Ngoài ra du lịch còn là chiếc cầu nối để giao lưu quảng bá hình ảnh con người, đất nước Việt Nam đến với bạn bè khắp năm châu bốn biển.

    Cóđược những kết quả trên là do sự phong phúđa dạng về tài nguyên du lịch với nhiều di sản cả về thiên nhiên và văn hoá dân tộc đãđược thế giới công nhân như: Phong Nha Kẻ Bàng, Phố cổ Hội An, Kinh đô Huế, Thánh Địa Mỹ Sơn . với tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng độc đáo như thế, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, trong việc khai thác. Nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đãđưa ra những cơ chế, chính sách nhằm mở rộng quan hệ quốc tế tăng cường đoàn kết hiểu biết lẫn nhau, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, cơ chế chính sách phát triển như: đầu tư phát triển các cơ sở hạ tầng, đầu tư xây dựng trường lớp đào tạo cán bộ ngành du lịch có chuyên môn nghiệp vụ cao, nhiều khách sạn được xếp hạng của du lịch Việt Nam là 2.572 khách sạn (từ 5 sao đến tiêu chuẩn) với tổng số phòng là 72.064 phòng. Tuy nhiên những khó khăn mà ngành du lịch cũng gặp phải đó là sự thiếu hụt về nhân viên được đào tạo chính quy, sử dụng thiếu hợp lý các nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường kém Du lịch cũng đã có những cố gắng đứng vững trong những “bão táp” của sars, dịch cúm gia cầm, khủng bố mà cả thế giới đang bịđe doạ. Du khách vẫn đến với ViệtNambởi 1 đất nước an toàn thân thiện. Và với khẩu hiệu mới du lịch ViệtNam”vẻđẹp tiềm ẩn”. Nên chỉ trong 6 tháng đầu năm 2006 số lượng khách quốc tếđến ViệtNamước đạt 1.846511 lượt người tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2005 và chỉ riêng trong tháng 6 lượng khách quốc tếđến ước đạt 274.070 lượt người. Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 du lịch ViệtNamsẽđón 9 triệu lượt khách quốc tế tới ViệtNamvàđón 25 triệu lượt khách nội địa. Đó là con số cóý nghĩa khẳng định thế mạnh của du lịch ViệtNamtrong tương lai.

    Với những bước đi cách làm phù hợp với sự kết hợp hỗ trợ thường xuyên của các cấp ngành bên cạnh tiềm năng thế mạnh của đất nước, du lịch Việt Nam sẽ cóđiều kiện phát triển với quy mô tốc độ và hiệu quả cao hơn để trở thành một trung tâm du lịch tầm cỡ của khu vực. Đưa du lịch ViệtNamthành ngành kinh tế trọng yếu của quốc gia.

    Ngành du lịch Việt Nam đang từng bước phát triển với tốc độ nhanh hoà chung với sự phát triển đó các khách sạn, nhà hàng cũng mọc lên nhiều đểđáp ứng nhu cầu của con người. Chính vì thế mà em đã chọn ngành lễ tân khách sạn văn phòng làm ngành học và công việc trong tương lai. Ngành lễ tân là người “làm dâu trăm họ” nên mọi việc làm, hành động phải thật khéo léo mới có thể làm cho khách hài lòng và sử dụng nhiều dịch vụ trong khách sạn.

    Qua đợt thực tập được cọ xát với thực tế giúp em hiểu thêm và tích luỹđược những kinh nghiệm để sau khi tốt nghiệp ra trường đi làm không bị bỡ ngỡđể từđó giúp em hoàn thành tốt công việc.

    Nội dung chính của báo cáo thực tập chuyên môn bố cục bài viết được chia làm 4 chương:

    Chương I: Khái quát cơ sở lý luận về chuyên ngành Lễ tân khách sạn văn phòng.

    Chương II: Khái quát về quá trình hình thành và phát triển vàđặc điểm kinh doanh của khách sạn ThủĐô.

    Chương III: Một số công việc cụ thể của học sinh trong thời gian thực tập.

    Chương IV: Một số nhận xét và kiến nghị.
     

    Các file đính kèm:

    • 3.doc
      Kích thước:
      1.7 MB
      Xem:
      0
Đang tải...