Luận Văn thực tập máy điện

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    thực tập máy điện
    Kỹ thuật điện là ngành ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi năng lượng, đo lường, điều khiển tín hiệu . bao gồm việc tạo ra, biến đổi và sử dụng điện năng, tín hiệu điện từ trong các hoạt động thực tế của con người.
    Các máy thực hiện biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại gọi là các máy điện. Các máy biến từ cơ năng thành điện năng được gọi là máy phát điện, các máy điện để thực hiện các quá trình ngược lại được gọi là động cơ. Các máy điện đều có tính chất thuận nghịch tức là đều có khả năng biến đổi cơ năng thành năng lượng điện và ngược lại.
    Máy điện gồm hai phần: mạch điện và mạch từ. Mạch điện được cấu tạo bởi các cuộn dây, còn mạch từ cấu tạo bởi lõi sắt từ. Máy điện gồm có máy điện tĩnh và máy điện động. Máy điện tĩnh là máy điện mà vị trí tương đối giữa các phần trong máy là không thay đổi, còn máy điện động là máy điện mà vị trí tương đối giữa các phần trong máy điện thay đổi khi máy điện hoạt động. Do có thể biến đổi từ năng lượng điện thành năng lượng cơ và ngược lại từ năng lượng cơ thành năng lượng điện nên máy điện được dùng phổ biến trong các nghành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, .
    PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN
    Bài 1: Cơ sở lý thuyết máy điện
    Bài 2: Máy biến áp
    Bài 3: Máy điện không đồng bộ
    Bài 4: Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp
    Bài 5: Cơ sở thiết kế bộ dây quấn stato động cơ không đồng bộ
    Bài 6: Kỹ thuật quấn dây
    PHẦN II: CÔNG NGHỆ QUẤN DÂY VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT
    I. Yêu cầu kỹ thuật
    II. Công nghệ và số liệu kỹ thuật
    1. Bài tập về máy biến áp
    2. Bài tập về dây quấn khuôn phân tán 1 lớp
    3. Bài tập về dây quấn khuôn đồng tâm tập trung 1 lớp.
    PHẦN III: KẾT LUẬN
     
Đang tải...