Tiểu Luận Thực Phẩm và tính chất chức năng trong Thực phẩm

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tiểu Luận Thực Phẩm và tính chất chức năng trong Thực phẩm



    I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC PHẨM VÀ CÁC TÍNH CHẤT CHỨC NĂNG TRONG THỰC PHẨM.
    1.Khái niệm thực phẩm.
    Thực phẩm là sản phẩm phổ biến nhất liên quan đến hoạt động sống của con người. Hầu hết các đồ ăn, thức uống mà con người sủ dụng đều có thể gọi là thực phẩm. Tuy nhiên những đồ ăn, đồ uống đó được sử dụng cho mục đích chữa bệnh thì không được gọi là thực phẩm.Vậy: Thực phẩm là sản phẩm rắn hoặc lỏng dùng để ăn, để uống với mục đich dinh dưỡng và thị hiếu. Ngoài những sản phẩm mang mục đích chữ bệnh.
    Thực phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người. Ngày nay thực phẩm không chỉ đóng vai trò cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể con người mà nó còn đáp ứng các nhu cầu về thưởng thức va giải trí của con người.
    2.Khái niệm thực phẩm chức năng.
    Thực phẩm chức năng là loại thực phẩm nằm giữa giới hạn thực phẩm và thuốc. Thực phẩm chức năng thuộc khoảng giao thoa (còn gọi là vùng xám) giữa thực phẩm và thuốc. Vì thế người ta gọi thực phẩm chức năng là thực phẩm thuốc.
    Đó là loại thực phẩm không chỉ cung cấp dinh dưỡng cơ bản mà còn có chức năng phòng chống bệnh tật và tăng cường phòng chống sức khỏe nhờ các chất chống ôxi hóa, chất xơ và một số thành phần khác, loại thực phẩm chức năng được kể đến đầu tiên là những loại thực phẩm mà khi ở dạng tự nhiên đã có những hoạt chất có lợi với lượng lớn. Tiếp đó là những nhóm thực phẩm có ít hoạt chất hơn phải bổ sung hoặc tinh chế cô đặc lại ở dạng dễ sử dụng hay gây biến đổi gen để tăng hàm lượng một số chất có lợi.

    3.Khái niệm tính chất chức năng của thực phẩm.
    Tính chất chức năng của thực phẩm là những tính chất tổng thể kết hợp đồng thời những tính chất hóa lý khác nhau nhưng phụ thuộc vào nhau làm cho thực phẩm có giá trị dinh dưỡng và giá trị cảm quan ( hình thù,trạng thái,độ cứng,độ mềm,độ dai,độ xốp,độ đàn hồi ) đem lại cho người tiêu dùng những cảm giác mới lạ,ngon miệng.Nhằm nâng cao giá trị sản phẩm.

    4.Đặc điểm chung của các thực phẩm.
    Các sản phẩm thực phẩm vô cùng dồi dào và phong phú, từ những sản phẩm nguyên sơ tự nhiên cho đến những sản phẩm chế tạo bởi con người, từ những sản phẩm tưởng chừng đơn giản nhất đến sản phẩm cao cấp phức tạp lạ lùng .tất cả chúng đều có chung đặc điểm sau:

    III. KẾT LUẬN.
    Nhờ có các tính chất chức năng trong thực phẩm như khả năng hấp thụ ( khả năng giữ mùi, giữ béo, giữ nước), tính liên pha (tạo bọt, tạo nhũ hóa), khả năng hydrat hóa (giữ nước, khả năng hòa tan, tạo nhớt), khả năng tạo kết cấu (tạo xốp, kết tụ, tạo gel, đông tụ, đàn hồi, tạo cấu trúc vi mô ) mà đã giúp cho thực phẩm có được độ mềm, độ dẻo, độ dai nhất định. Đồng thời cũng giúp cho các nhà sản xuất sản xuất được các sản phẩm vừa ý với mục đích sử dụng, làm cho sư khác biệt giữa sản phẩm này với các sản phẩm khác. Tạo ra tính cảm quan cho sản phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm trên thị trường, lôi cuốn các nhà tiêu dùng.


     
Đang tải...