Luận Văn Thực nghiệm nuôi ghép cá chép dòng Hungary trong mô hình lúa cá kết hợp ở Tỉnh Hậu Giang

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
    KHOA THỦY SẢN
    NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN


    MC LỤC

    LỜI CẢM TẠ .i
    Xin chân thành cảm ơn.
    TÓM TẮT .i
    TÓM TẮT .ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH SÁCH HÌNH vi
    Chương I . 1
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    1.1 Giới thiệu 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1
    1.3 Đề tài được thực hiện với những nội dung sau 1
    1.4 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 2
    Chương II . 3
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu . 3
    2.1.1 Phân loại, phân bố và đặc điểm sinh học của cá Chép (Cyprinus carpio, Linnaeus) . 3
    2.1.2 Một số đặc điểm sinh học của cá Mè Vinh (Barbonymus gonionotus) . 7
    2.1.3 Một số đặc điểm sinh học của cá rô phi (Oreochomis niloticus) 8
    2.1.4 Năng suất của mô hình Lúa – Cá kết hợp trong và ngoài nước 9
    2.1.5 Hiệu quả kinh tế mang lại từ mô hình Lúa – Cá kết hợp 10
    Chương III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 12
    3.1 Vật liệu nghiên cứu . 12
    3.1.1 Dụng cụ và trang thiết bị . 12
    3.1.2 Nguồn cá thực nghiệm 12
    3.2 Phương pháp nghiên cứu . 12
    3.2.1 Bố trí nghiệm thức 12
    3.2.2 Đối tượng thí nghiệm 14
    3.2.3 Cơ cấu thả nuôi các loài cá 14
    3.3 Thực nghiệm nuôi gồm các bước sau 14
    3.3.1 Chuẩn bị ruộng làm nghiệm thức . 14
    3.3.2 Cải tạo ruộng thật kĩ trước khi làm nghiệm thức 14
    3.3.3 Quản lý hệ thống nuôi . 15
    3.4 Phương pháp thu, phân tích mẫu và xử lý số liệu . 15
    3.4.1 Thu mẫu 15
    3.4.2 Hiệu quả kinh tế của mô hình 19
    Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    4.1 Môi trường nước . 20
    4.1.1 Các yếu tố thủy lý hóa . 20
    4.1.2 Thủy sinh vật 26
    4.3 Sinh trưởng và năng suất cá nuôi trong hệ thống nghiệm thức . 30
    4.3.1 Sự sinh trưởng của các loài cá nuôi trong 2 nghiệm thức 30
    4.3.2 Năng suất của cá nuôi sau chu kỳ 6 tháng nuôi 31


    Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33
    5.1 Kết luận 33
    5.2 Đề xuất . 33
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .34


    DANH SÁCH BẢNG

    Bảng 4.1 Cấu trúc thành phần giống loài Phytoplankton ở 2 nghiệm thức
    Bảng 4.2 Cấu trúc thành phần giống loài Zooplankton ở 2 nghiệm thức
    Bảng 4.3 Cấu trúc thành phần giống loài Zoobenthos ở 2 nghiệm thức
    Bảng 4.4 Sinh trưởng về khối lượng ở 3 loài cá nuôi ở nghiệm thức 1
    Bảng 4.5 Sinh trưởng về khối lượng ở 3 loài cá nuôi ở nghiệm thức 2
    Bảng 4.6 Năng suất của cá sau chu kỳ 6 tháng nuôi ở nghiệm thức 1
    Bảng 4.7 Năng suất của cá sau chu kỳ 6 tháng nuôi ở nghiệm thức 2
    Bảng 4.8 Hiệu quả kinh tế ở 2 nghiệm thức




    DANH SÁCH HÌNH

    Hình 2.1 Cá chép dòng Việt
    Hình 2.2 Cá chép dòng Hungary
    Hình 3.1Ruộng I diện tích 4000 m2
    Hình 3.2 Ruộng II diện tích 6000 m2
    Hình 3.3 Ruộng III diện tích 5000 m2
    Hình 3.4 Ruộng IV diện tích 6000 m2

    Hình 4.1 Biến động nhiệt độ ở 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu

    Hình 4.2 Biến độ trong ở 2 nghiệm qua các đợt thu mẫu

    Hình 4.3 Biến động DO ở 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.4 Biến động H2S ở 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.5 Biến động COD ở 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.6 Biến động N-NH3 ở 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu
    Hình 4.7 Biến động P-PO43- ở 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu

    Hình 4.8 Số lượng Phytoplankton của 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.9 Số lượng Zooplankton của 2 nghiệm thức qua các đợt thu mẫu Hình 4.10 Số lượng


    ĐẶT VẤN ĐỀ


    Có 9 trong tổng số 13 tỉnh thành thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) chịu ảnh hưởng của nước lũ hàng năm. Nước lũ cung cấp một lượng nguồn nước ngọt khổng lồ cùng với nguồn lợi thủy sản tự nhiên phong phú cho hoạt động thủy sản cũng như mang nhiều phù sa bồi đắp ruộng đồng và nhiều thuận lợi cũng như khó khăn trong nuôi trồng thủy sản.

    Thực tiển cho thấy với tiềm năng mặt nước rất lớn cho nghề nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt phát triển ở ĐBSCL nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng, bên cạnh sự thành công và hiệu quả lợi nhuận mang lại từ việc nuôi cá Chép trong các mô hình sản xuất kết hợp như mô hình Lúa – Cá, mô hình VAC cùng với các mô hình nuôi ghép trong mươn vườn và ao đất, thì gần đây với những biểu hiện khá rõ nét về mặt di truyền cùng với sự suy giảm về tốc độ tăng trưởng, chất lượng sản phẩm của cá Chép đã bắt đầu xuất hiện từ những loài cá Chép mà người dân thả nuôi trong ruộng lúa. Nhận xét này được minh chứng qua ghi nhận từ thực tế nuôi cá Chép tại điạ bàn của xã Đông Hiệp, huyện Cờ Đỏ Thành Phố Cần Thơ qua các năm 2003, 2004 và năm 2005. Trong quá trình nuôi, cho thấy tăng trưởng của cá Chép có dấu hiệu chậm lớn, sau 1 chu kỳ nuôi 6 – 8 tháng trong mô hình Lúa – Cá kết hợp, trọng lượng cá Chép nuôi khi thu hoạch chỉ đạt dao động từ 300 – 500 g/con.

    Trong khi đó, cá Chép dòng Hungary còn gọi là cá Chép Hungary với những đặc điểm ưu việt về tốc độ tăng trưởng của cá nhanh, sau 1 chu kỳ nuôi 6 tháng, trọng lượng của cá có thể đạt từ 0,8 – 1,2 kg/con, năng suất cao, đầu nhỏ chất lượng thịt nhiều .có thể xem là đối tượng hoàn toàn có khả năng phát triển và nâng cao năng suất cá nuôi trong ruộng lúa. Chính vì những lí do trên, đề tài “Thực nghiệm nuôi ghép cá Chép dòng Hungary trong mô hình lúa – cá kết hợp ở tỉnh Hậu Giang” được thực hiện.

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    Thực nghiệm nuôi cá chép dòng Hungary, nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất của cá trong mô hình lúa – cá kết hợp ở vùng nông thôn tỉnh Hậu Giang.

    1.3 Đề tài được thực hiện với những nội dung sau

    1) Khảo sát điều kiện môi trường nước (nhiệt độ, pH, O2, COD, N-NH4+, H2S, P- PO43-), động thực vật phiêu sinh và động vật đáy trong mô hình lúa – cá kết hợp ở tỉnh Hậu Giang.
     
Đang tải...