Thạc Sĩ Thực hiện tự chủ tài chính của trường cao đẳng tài chính - quản trị kinh doanh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH - QUẢN TRỊ KINH DOANH

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vii
    Danh mục sơ ñồ vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích nghiên cứu của ñề tài 2
    1.3 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
    1.4 ðóng góp của ñề tài 3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 4
    2.1 Khái quát về ñơn vị sự nghiệp giáo dục công lập4
    2.1.1 ðơn vị sự nghiệp công lập 4
    2.1.2 ðơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 7
    2.2 Nội dung tự chủ tài chính trong ñơn vị sự nghiệp giáo dục công
    lập có thu 7
    2.2.1 Khái niệm tự chủ tài chính 7
    2.2.2 Nội dung tự chủ tài chính của ñơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
    có thu 9
    2.2.3 Vai trò và sự cần thiết của tự chủ tài chính ñối với ñơn vị sự
    nghiệp giáo dục công lập 10
    2.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến tự chủ tài chính của ñơn vị sự nghiệp
    giáo dục công lập 12
    2.3.1 Cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước 12
    2.3.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong ñơn vị 14
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    2.3.3 Trình ñộ cán bộ quản lý 15
    2.4 Quản lý tài chính trong ñơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 16
    2.4.1 Nguồn thu của ñơn vị 18
    2.4.2 Nội dung chi 20
    3 ðẶC ðIỂM CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 29
    3.1 Khái quát về trường Cao ñẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh 29
    3.1.1 Quá trình phát triển của nhà trường 29
    3.1.2 Nhiệm vụ của nhà trường 29
    3.1.3 Cơ cấu tổ chức của nhà trường 32
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 33
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 34
    3.2.2 Phương pháp phân tích thông tin nghiên cứu 34
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
    4.1 Tình hình triển khai thực hiện tự chủ tài chínhcủa Nhà trường 36
    4.1.1 Tình hình thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tại
    Trường 37
    4.2 ðánh giá kết quả thực hiện tự chủ tài chính tạitrường Cao ñẳng
    Tài chính - Quản trị kinh doanh 62
    4.2.1 Những kết quả ñạt ñược 62
    4.2.2 Hạn chế và nguyên nhân 63
    4.3 Giải pháp thực hiện tự chủ tài chính ở Trường Cao ñẳng Tài
    chính - Quản trị Kinh doanh 65
    4.3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển giáo dục ñào tạo ở Trường
    Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh 65
    4.3.2 Giải pháp nhằm thực hiện tự chủ tài chính tạiTrường cao ñẳng
    Tài chính – Quản trị kinh doanh 68
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    5.1 Kết luận 82
    5.2 Kiến nghị 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
    PHỤ LỤC 90
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    BGH Ban giám hiệu
    CBVC Cán bộ viên chức
    ðVSN ðơn vị sự nghiệp
    KTX Ký túc xá
    NS Ngân sách
    NSNN Ngân sách Nhà nước
    TCTC Tự chủ tài chính
    TC-QTKD Tài chính - Quản trị kinh doanh
    TSCð Tài sản cố ñịnh
    Trñ Triệu ñồng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    3.1 Quy mô nhân sự của Trường CðTC - QTKD năm 2008 - 2010 32
    3.2 Quy mô ñào tạo của trường Cao ñẳng TC-QTD 32
    4.1 Dự toán thu chi giai ñoạn 2008-2010 39
    4.2 Tổng hợp kinh phí NSNN cấp giai ñoạn 2008-2010 43
    4.3 Mức thu học phí tại Trường Cao ñẳng Tài chính-QTKD 46
    4.4 Bảng chi tiết nguồn thu sự nghiệp giai ñoạn 2008-2010 47
    4.5 Mức ñảm bảo chi hoạt ñộng thường xuyên giai ñoạn 2008-2010 49
    4.6 Tổng hợp chi thường xuyên giao ñoạn 2008 - 201053
    4.7 Tổng hợp chi lương tăng thêm giai ñoạn 2008 - 2010 55
    4.8 Mức thu nhập bình quân của người lao ñộng giai ñoạn 2008-2010 56
    4.9 Kết quả tiết kiệm chi giai ñoạn 2008 - 2010 57
    4.10 Chênh lệch thu - chi thường xuyên 58
    DANH MỤC SƠ ðỒ
    3.1 Sơ ñồ hình thành và phát triển nhà trường 31
    3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Trường 33
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Chúng ta ñang sống trong thời ñại mà toàn cầu hoá kinh tế là xu thế
    không thể ñảo ngược, ở ñó, nền kinh tế mới - Kinh tế tri thức ngày càng có
    vai trò trọng yếu và quyết ñịnh. Vì vậy, ñể có thể thực hiện thành công quá
    trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, ñể nền kinh tế không bị tụt hậu
    và theo kịp sự phát triển của thế giới trên các lĩnh vực, ðảng và Nhà nước ta
    luôn quan tâm ñầu tư cho sự phát triển giáo dục - ñào tạo, coi “Giáo dục - ñào
    tạo là quốc sách hàng ñầu”. Nhà nước ñã tạo ñiều kiện cho mọi tầng lớp dân
    cư, bất kể giàu nghèo, ở nông thôn hay thành thị ñều có cơ hội học tập. Tuy
    nhiên, trong ñiều kiện ngân sách Nhà nước còn hạn hẹp, nhu cầu chi cho
    giáo dục - ñào tạo lại lớn và không ngừng tăng lên cùng với nhu cầu về phát
    triển giáo dục ðại học, Cao ñẳng, vì vậy, nguồn ngân sách Nhà nước ñang bị
    quá tải và không thể ñáp ứng ñủ nhu cầu chi cho giáo dục - ñào tạo. ðiều
    này ñòi hỏi và buộc Nhà nước phải có chính sách ñể thu hút các nguồn tài
    chính trong dân hỗ trợ cho ñào tạo, thực hiện xã hội hoá giáo dục - ñào tạo,
    nâng cao tự chủ cho các cơ sở giáo dục - ñào tạo, qua ñó giảm nhẹ gánh
    nặng cho ngân sách Nhà nước ñồng thời góp phần nângcao chất lượng giáo
    dục - ñào tạo. ðể ñáp ứng nhu cầu cần thiết ñó, Chính phủ ban hành Nghị
    ñịnh 10/2002/Nð-CP và hoàn thiện hơn ở Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP quy
    ñịnh về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
    máy, biên chế và tài chính trong các ñơn vị sự nghiệp công lập, trong ñó bao
    gồm cả ñơn vị sự nghiệp giáo dục công lập. Nghị ñịnh này ñã tạo ra một hành
    lang pháp lý nhằm nâng cao quyền tự chủ cho các ñơnvị sự nghiệp. Trong
    các nội dung tự chủ, tự chịu trách nhiệm thì tự chủtài chính luôn là vấn ñề
    trọng tâm cần ñược xây dựng cẩn thận, thực hiện mộtcách khoa học và sáng
    tạo nhất.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    Trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh là ñơn vị sự nghiệp
    công lập hoạt ñộng trong lĩnh vực giáo dục - ñào tạo. Từ khi Chính phủ ban
    hành Nghị ñịnh 10/2002/Nð-CP, sau ñược thay thế bằng Nghị ñịnh
    43/2006/Nð-CP ngày 25/04/2006 quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
    về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với ñơn vị
    sự nghiệp công lập, ñến nay trường ñã rất tích cực cải cách và ñổi mới cơ chế
    quản lý tài chính nói chung và công tác kế toán nóiriêng, ñã chủ ñộng khai
    thác tối ña các nguồn thu, nâng cao hiệu quả các khoản chi phí, tích cực cân
    ñối thu chi ñảm bảo tự chủ về tài chính phục vụ tốtsự nghiệp giáo dục ñào
    tạo. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nhà trường, nhu cầu về tài chính
    ngày một gia tăng, trong khi nguồn ngân sách nhà nước cấp ngày một hạn
    hẹp, do vậy ñòi hỏi nhà trường cần phải có giải pháp hữu hiệu hơn nữa giúp
    nâng cao mức ñộ tự chủ tài chính, thực hiện tốt mụctiêu nhiệm vụ ñược giao.
    Vì vậy, học viên ñã lựa chọn ñề tài “Thực hiện tự chủ tài chính của
    Trường Cao ñẳng Tài chính- Quản trị kinh doanh”làm ñề tài Luận văn
    thạc sỹ cuối khóa học.
    1.2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu tổng quát
    ðề tài nghiên cứu việc thực hiện tự chủ tài chính tại Trường Cao ñẳng
    Tài chính - QTKD, từ ñó ñưa ra một số giải pháp và kiến nghị giúp việc thực
    hiện tự chủ tài chính của trường trong những năm tới ñược tốt hơn.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Làm sáng tỏ vấn ñề cơ bản về cơ chế tự chủ tài chính của các ñơn vị
    sự nghiệp công lập trong lĩnh vực Giáo dục - ðào tạo.
    - Phân tích, ñánh giá thực trạng thực hiện tự chủ tài chính tại Trường
    Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tự chủ tài chính tại Trường
    Cao ñẳng Tài chính- Quản trị kinh doanh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    - ðối tượng nghiên cứu: ðề tài tập trung nghiên cứuviệc thực hiện tự
    chủ tài chính tại Trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi nội dung: Tìm hiểu công tác thực hiện tự chủ tài chính ñối
    với các cơ sở giáo dục công lập.
    - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại trường Cao ñẳng Tài chính –
    Quản trị Kinh doanh.
    - Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2008 ñến năm 2010.
    1.4. ðóng góp của ñề tài
    ðề tài góp phần hoàn thiện việc thực hiện cơ chế quản lý tài chính
    nhằm hướng tới mục tiêu tự chủ tài chính và nâng cao chất lượng ñào tạo tại
    trường cao ñẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh, ñồng thời ñưa ra các ñề
    xuất, kiến nghị về cơ chế chính sách ñối với Nhà nước tạo hành lang cho các
    ñơn vị sự nghiệp công lập nói chung, các trường ñàotạo công lập nói riêng
    thuận lợi trong thực hiện tự chủ tài chính.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
    2.1. Khái quát về ñơn vị sự nghiệp giáo dục công lập
    2.1.1. ðơn vị sự nghiệp công lập
    ðiều 9 luật Viên chức ñược Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 11 năm
    2011 quy ñịnh: “ðơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm
    quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập
    theo quy ñịnh của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công,
    phục vụ quản lý Nhà nước.”
    Theo quy ñịnh trên và Nghị ñịnh số 43/2006/Nð – CP ngày 25 tháng 4
    năm 2006 của Chính phủ quy ñịnh về quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm về thực
    hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với ñơn vị sự nghiệp
    công lập thì ñơn vị sự nghiệp công lập ñược xác ñịnh bởi các tiêu thức cơ bản
    sau:
    - Là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước,tổ chức chính trị,
    tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy ñịnh của pháp luật;
    - Hoạt ñộng cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo dục, khoa
    học công nghệ, môi trường, y tế, văn hóa thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế,
    dịch vụ việc làm .;
    - ðược Nhà nước ñầu tư hoặc hỗ trợ ñầu tư cơ sở vậtchất, chi phí
    hoạt ñộng thường xuyên ñể thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn
    ñược giao;
    - ðơn vị sự nghiệp ñược Nhà nước cho phép thu một số loại phí, lệ phí
    nhất ñịnh trong quá trình tiến hành hoạt ñộng sản xuất cung ứng dịch vụ ñể bù
    ñắp chi phí hoạt ñộng, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức.
    - Có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
    ðơn vị sự nghiệp công lập ñược phân làm nhiều loại khác nhau tuy
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    theo mục ñích và tiêu thức phân loại. Dựa vào nhữngcăn cứ nhất ñịnh, ñơn vị
    sự nghiệp công lập ñược phân loại như sau:
    - Căn cứ vào lĩnh vực hoạt ñộng: ðơn vị sự nghiệp ñược phân theo
    ngành kinh tế, kỹ thuật như ñơn vị sự nghiệp giáo dục - ñào tạo; ñơn vị sự
    nghiệp y tế; ñơn vị sự nghiệp văn hoá thông tin; ñơn vị sự nghiệp thể dục,
    thể thao;
    - Căn cứ và chủ thể quản lý: ðơn vị sự nghiệp ñược phân thành ñơn vị
    sự nghiệp do trung ương quản lý; ñơn vị sự nghiệp do ñịa phương quản lý; ñơn
    vị sự nghiệp do Nhà nước quản lý; ñơn vị sự nghiệp do tổ chức chính trị xã hội
    quản lý .
    - Căn cứ vào mức tự ñảm bảo chi phí thường xuyên, ñơn vị sự nghiệp
    công lập ñược sắp xếp vào một trong 3 loại sau:
    + ðơn vị sự nghiệp có nguồn thu sự nghiệp tự ñảm bảo toàn bộ chi phí
    hoạt ñộng thường xuyên.
    + ðơn vị sự nghiệp tự ñảm bảo một phần chi phí hoạtñộng thường
    xuyên: Là ñơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự ñảm bảo một phần chi phí hoạt
    ñộng thường xuyên, phần còn lại ñược NSNN cấp.
    + ðơn vị sự nghiệp do NSNN ñảm bảo toàn bộ chi phí hoạt ñộng, gồm:
    ñơn vị sự nghiệp có nguồn thu sự nghiệp thấp và ñơnvị sự nghiệp không có
    nguồn thu, kinh phí hoạt ñộng thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do
    NSNN ñảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt ñộng.
    So với các tổ chức khác, ñơn vị sự nghiệp công lập có các ñặc ñiểm
    chính sau:
    - ðơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân theo quy ñịnh của pháp luật:
    ñược Nhà nước thành lập, có trụ ở riêng, có tên gọiriêng, có con dấu riêng, có
    tài khoản riêng và ñảm bảo trước pháp luật về hoạt ñộng của mình.
    - Hoạt ñộng theo nhiệm vụ chính trị, chuyên môn ñược giao, không vì
    mục ñích sinh lợi.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1- Bộ Tài chính (2006), Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 về việc
    hướng dẫn thực hiện nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP ngày25/4/2006 của
    Chính phủ qui ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
    nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính ñốivới ñơn vị sự
    nghiệp công lập.
    2- Bộ Tài chính (2007), Thông tư 153/2007/TT-BTC ngày 17/12/2007 về
    việc Sửa ñổi một số ñiểm của Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày
    06/9/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế ñộ kiểm soát chi ñối với
    các ñơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách
    nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính.
    3- Bộ Giáo dục & ðào tạo, BTC (1998), Thông tư liên tịch số
    54/1998/TTLT-BGD&ðT-BTC ngày 31/8/1998 về việc hướng dẫn
    thực hiện thu, chi và quản lý học phí ở các cơ sở giáo dục ñào tạo công
    lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
    4- Bộ Giáo dục & ðào tạo, BTC (2001), Thông tư liên tịch số
    46/2001/TTLT-BGD&ðT-BTC ngày 20/6/2001 về hướng dẫnthực
    hiện thu, chi và quản lý ñối với hoạt ñộng ñào tạo theo phương thức
    không chính quy.
    5- Chế ñộ tự chủ về tài chính, biên chế ñối với cơ quan Nhà nước, ñơn vị sự
    nghiệp công lập, NXB Tài chính, Hà Nội 2007
    6- Chính phủ (2006), Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP ngày 25/4/2006 về việc
    quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ
    chức bộ máy, biên chế và tài chính ñối với ñơn vị sự nghiệp công lập
    7- Chính phủ (2006), Quyết ñịnh số 202/2006/Qð-TTg ngày 31/12/2006 v/v
    ban hành qui chế quản lý tài sản Nhà nước tại ñơn vị SN công lập
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    89
    8- Chính phủ (2010), Thông tư 49/2010/Nð-CP ngày 14/5/2010 về miễn
    giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu,sử dụng học phí ñối
    với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dântừ năm học 2010-2011 ñến năm học 2014-2015.
    9- ðiều lệ trường Cð, ðH, Bộ giáo dục & ðào tạo, 2009
    10- Giáo trình Quản lý Tài chính công, Nhà xuất bản Tàichính, năm 2005
    11- Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB ðại họcSư phạm Hà Nội
    12- Trần Kiểm (2004), Một số vấn ñề lý luận và thực tiễn, NXBGD, Hà Nội
    13- Kỷ yếu 45 năm truyền thống trường Cao ñẳng Tài chính - Quản trị Kinh
    doanh.
    14- Lê Thị Xuân Liên (2009), Một số vấn ñề về tự chủ ở trường ðại học, Cao
    ñẳng, Trường Cð Sư phạm Quảng trị
    15- Phạm Thị Lan Phượng (2008), Vấn ñề tự chủ của các trường ðại học
    công lập. Available at:http//www.ier.edu.vn/content/view/104/161/
    16- Tự chủ - Tự chịu trách nhiệm ở các trường ðH, Cð Việt Nam
    17- Trường Cao ñẳng TC – QTKD (2006, 2009), Quy chế chitiêu nội bộ
    18- Trường Cao ñẳng TC – QTKD (2008, 2009, 2010), Quyếttoán năm
    19- http://www.laodong.com.vn/Hom/tu-chu-dai-hoc-la-mau-chot-cai-cach-giao-duc/200710/61302.laodong
    20- http://www.vietnamplus.vn/Home/Hoi-thao-hoc-hoi-kinh-nghiem-tu-chu-dai-hoc/200811/704.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...