Tài liệu Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ ở Hà Nội năm 2011- Xã hội học pháp lu

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do lựa chọn đề tài
    Theo thống kê hàng năm của Bộ giao thông vận tải: năm 2007 xảy ra hơn 14.500 vụ tai nạn giao thông làm gần 13.000 người chết, hơn 10.600 người bị thương. Năm 2008, số vụ tai nạn có khoảng gần 13.000 vụ, làm gần 11.600 người chết, 8.000 người bị thương. Năm 2009, có 390 vụ tai nạn và hơn 200 người thương vong. Năm 2010, số tai nạn giao thông tăng gần 1.800 vụ và thêm hơn 2.500 người bị thương.
    Ngày nay, vấn nạn giao thông đang là một trong những điểm nóng của xã hội. Với rất nhiều vụ tai nạn thương tâm, những con số khủng lồ về số vụ xử lý vi phạm pháp luật giao thông đường bộ, người ta đang tự đặt ra câu hỏi liệu rằng những con số này còn tăng đến mức nào? tại sao lại như vậy? và phương hướng giải pháp để khắc phục chúng ra sao? Chính vì những lý do trên, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài: “Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ ở Hà Nội năm 2011”
    2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
    - Mục đích:
    Trên cơ sở làm rõ vai trò, các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn giao thông đường bộ và thực trạng của việc thực hiện an toàn giao thông đường bộ ở Hà Nội năm 2011, bài viết đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao chất lượng trong việc thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ tại Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.
    - Nhiệm vụ:
    + Làm rõ các khái niệm Thực hiện pháp luật, An toàn giao thông, thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ và đặc trưng, vai trò của việc thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông.
    + Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông ở Hà Nội năm 2011 và đánh giá thực trạng, phân tích những nguyên nhân cơ bản của thực trạng và những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
    + Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông.
    3. Giả thuyết nghiên cứu: việc thực hiện pháp luật trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ là những hoạt động có mục đích của các chủ thể để đưa những quy định của pháp luật về giao thông đường bộ đi vào thực tiễn cuộc sống, nhưng hiện nay việc thực hiện này không đạt được hiệu quả, không mang tính tự giác và còn nhiều điểm bất cập, điển hình là ở địa bàn Hà Nội năm 2011.
    4. Phương pháp nghiên cứu: phân tích tài liệu có sẵn, phương pháp quan sát.
    PHẦN NỘI DUNG
    .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...