Tiểu Luận Thực hiện đề án tăng học phí là không công bằng đối với sinh nghèo. Quan điểm của bạn về vấn đề này?

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận kinh tế công;


    LỜI MỞ ĐẦU
    Kinh tế của các quốc gia trên thế giới không ngừng phát triển tạo nên môi trường năng động nhưng cũng nhiều khuyết tật khó có thể khắc phục được.
    Công bằng và bất bình đẳng hai khái niệm được nhắc đến rất nhiều trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Bên cạnh mục tiêu chính của mỗi quốc gia là sự phát triển kinh tế bền vững thì sự công bằng tương đối trong xã hội cũng là mục tiêu khá quan trọng. Thực tế cho thấy rằng ở các nước phát triển thì điều này thể hiện khá rõ: nền kinh tế càng phát triển thi sự bất bình đẳng càng cao và ngược lại ở các nước kém phát triển thì tình trạng bất bình đẳng giảm hơn so với ở các nước phát triển. Ở Việt Nam, phân phối thu nhập được đánh giá là tương đối công bằng. Tuy nhiên gần đây đã có dấu hiệu cho thấy cùng với sự phát triển sự bất bình đẳng đang có xu hướng mở rộng. Đặc biệt là giữa nông thôn và thành thị, miền núi và miền xuôi. Đây là biểu hiện không tốt đòi hỏi chúng ta cần có những nỗ lực để khắc phục tình trạng này trong thời gian tới. Mới đây chính phủ đã thông qua đề án tăng học phí, điều này đã gây xôn xao dư luận và có nhiều ý kiến cho rằng như vậy là không công bằng đối với sinh viên nghèo, khi học phí tăng thì lượng sinh viên sẽ giảm xuống,
    Nắm được các quan điểm khác nhau xung quanh đề án tăng học phí nhóm 15- lớp K7HK12 chúng tôi đi vào phân tích đề tài: “ Thực hiện đề án tăng học phí là không công bằng đối với sinh nghèo. Quan điểm của bạn về vấn đề này?

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương 1. 2
    CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2

    1.1. Công bằng và bất bình đẳng. 2
    1.1.1. Khái niệm 2
    1.1.2. Đường cong Lorenz. 2
    1.1.3. Hệ số Gini. 4
    1.1.4. Mối quan hệ giữa công bằng và hiệu quả. 5
    1.2. Nghèo. 8
    1.2.1. Quan niệm về nghèo. 8
    1.2.2. Đo lường nghèo đói. 8
    1.3. Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam. 9
    1.4. Hệ thống an sinh xã hội. 9
    1.4.1. Khái niệm. 10
    1.4.2. Hệ thống an sinh xã hội đóng góp gì cho phát triển. 11
    1.4.3. Thế nào là một mạng lưới an sinh xã hội tốt. 11
    Chương 2. 13
    THỰC TRẠNG VỀ KINH TẾ - GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM . 13

    2.1. Tình hình kinh tế Việt Nam 13
    2.2. Tình hình giáo dục ở Việt Nam 14
    2.2.1. Nông thôn. 14
    2.2.2. Thành phố. 15
    2.3.2. Tiêu cực. 18
    Chương 3. 21
    QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 21

    3.1. Quan điểm về “đề án tăng học phí là không công bằng với sinh viên nghèo” 21
    3.2. Giải pháp khắc phục. 22
    3.3. Xu hướng tương lai 23
    KẾT LUẬN 25
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...