Báo Cáo Thực hành công tác xã hội nhóm tại Trung tâm nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ em mồ côi, tàn tật Thị Nghè

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN
    Sau khi hoàn thành lí thuyết môn học công tác xã hội cá nhân, nhóm tại trường, chúng em được thầy cô liên hệ tới các trung tâm tới thực hành môn học tạo điều kiện vận dụng lí thuyết vào thực tế. Giúp sinh viên chúng em nâng cao tính thực hành của môn học, tích lũy kinh nghiệm thực tế, thực hiện đúng tiến độ và chương trình đào tạo của nhà trường, tăng cường tính chủ động sáng tạo của sinh viên trong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề, tiếp cận TC, thu thập thông tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch trơ giúp TC.
    Cùng với sự giúp đỡ tân tình của ban giám đốc cũng như các thầy cô trong Trung tâm nuôi dưỡng và bảo trợ trẻ em mồ côi, tàn tật Thị Nghè đã tạo điều kiện cho nhóm sinh viên chúng em trong đợt thực hành tại trung tâm đạt được kết quả tốt như mong đợi.
    Đi cùng chúng em trên cả chặng đường dài không thể thiếu đi sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô.
    Giảng viên, thạc sĩ Hà Thị Thư (phụ trách chung)
    Giảng viên, thầy Nguyễn Minh Phúc (hướng dẫn và quản lý sinh viên)
    Giảng viên, cô Trịnh Thị Thương (hướng dẫn và quản lý sinh viên)
    Giảng viên , thầy Phạm Thanh Hải (hướng dẫn và quản lý sinh viên)
    Em cùng các bạn xin chân thành cảm ơn nhà trường, ban giám đốc trung tâm cùng toàn thể các thầy cô đã tận tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành tốt đợt thực hành này.
    Trân trọng!










    PHẦN I
    GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH

    1.Quá trình hình thành và phát triển
    1.1. Vị trí địa lý và diện tích của trung tâm
    Trung tâm Bảo Trợ Trẻ Tàn Tật Mồ Côi Thị Nghè là Cơ sở Xã hội trực thuộc Sở Lao Động Thương Binh & Xã Hội TP.HCM. Thành lập từ năm 1975, tiếp nhận từ Viện Dưỡng lão Phú Mỹ của Cơ sở tôn giáo.
    Trụ sở chính:153 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TP.HCM


    Điện thoại: 08. 3 899 6563 – 08 3 899 3738 Fax: 08 3 5140451
    Số FAX: 08 3 5140451 - Email: <a class="__cf_email__" href="http://www.cloudflare.com/email-protection" data-cfemail="d7bab8b4b8bea3bfbeb9b0bfb297a1b9b9f9a1b9">[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();

    Cơ sở 2: 916 Nguyễn Văn Cừ, Phường Lộc Phát, Thị xã Bảo Lộc, Tỉnh Lâm Đồng


    Điện thoại – Fax: 063 3 862660
    Email : >[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();

    1.2. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
    Trung tâm Bảo Trợ Trẻ Tàn Tật Mồ Côi Thị Nghè tiền thân là Nhà nuôi Mầm Non sáu. Sau khi Nhà nước tiếp quản, hệ thống mầm non trả lại cho giáo dục thì đặt tên là Trung tâm.
    Trung tâm tiếp nhận và nuôi dưỡng trẻ tàn tật, bị bỏ rơi thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đa số trẻ bị bỏ rơi là trẻ bại não và chậm phát triển. Trung tâm có lưu lượng bình quân là 400 em trong độ tuổi từ sơ sinh đến 16 tuổi. Ngoài ra Trung tâm còn tổ chức tiếp nhận giáo dục phục hồi cho 200 trẻ khuyết tật tại cộng đồng. Tổng số trẻ ở Trung tâm như sau: nội trú có 360 em trong đó có 200 nam và 160 nữ; bán trú gồm 180 em; mới nhận 4 em sơ sinh và số trẻ chết là 3 em.
    Đội ngũ cán bộ công nhân viên của trung tâm có 240 người, bao gồm: Nhân viên Hành chính, Y Bác sỹ, Nhân viên Điều dưỡng, Kỹ thuật viên Vật lý trị liệu, Thầy cô giáo, Nhân viên trực tiếp chăm sóc các em và Nhân viên cấp dưỡng, phục vụ Trong đó, Thầy cô giáo có bằng cấp là 53 người, có 1 Bác sĩ và điều dưỡng, nhân viên vật lí trị liệu là 20 người, nhân viên hành chính là 34 người, còn lại là nhân viên cấp dưỡng.
    Hầu hết các em mang trên mình những khiếm khuyết, đa số cần hỗ trợ trong những sinh hoạt hằng ngày nhưng có một số em cần phải được chăm lo toàn bộ trong sinh hoạt cá nhân Vì vậy đòi hỏi cán bộ công nhân Trung tâm phải có tâm, không quản ngại khó khăn, độc hại, lây nhiễm Với tất cả lòng yêu thương, tâm huyết dành cho các em 24/24 giờ, nhằm xoa dịu nỗi đau, sự mất mát mà các em phải gánh chịu, giúp các em có cuộc sống vui tươi, hạnh phúc, phát triển theo khả năng trong mái ấm đầy tình thương của Trung tâm Thị Nghè.
    Hiện nay, Trung tâm có 3 Cơ sở:
    - Cơ sở chính dành cho các trẻ mồ côi khuyết tật với 7 Khoa trực tiếp chăm sóc các em theo lứa tuổi, dạng khuyết tật; 1 Khoa săn sóc đặt biệt dành cho trẻ bệnh nặng; 1 Trạm y tế điều trị bệnh cho các em; 1 Phòng phục hồi chức năng, tập vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, tâm vận động; 1 Phòng Quản lý Giáo dục phụ trách dạy văn hóa.
    - Cơ sở Bán trú với 10 lớp học chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật tại cộng đồng, giúp cá em có điều kiện phục hồi chức năng vận động, học văn hóa, phát triển ngôn ngữ, luyện tập giao tiếp.
    - Cơ sở 2 Bảo Lộc – Lâm Đồng dành cho ccs em mồ côi khuyết tật trưởng thành không có khả năng kiếm việc làm tại thành phố. Trung tâm tổ chức cho các em lao động sản xuất trồng trà, cà phê, rau xanh và chăn nuôi giúp các em ổn định cuộc sống lâu dài.


    KẾT THÚC ĐỢT THỰC HÀNH

    Nhóm sinh viên chúng em đã tuân thủ đúng thời gian và lịch trình của các thầy cô trong trường đã đề ra. Tuy chỉ có những biến đổi nhỏ từ phía thân chủ nhưng cũng phần nào giúp cho chúng em có được niềm vui từ công việc
    Do thời gian thực hành tại trung tâm còn hạn chế nên nhóm em chưa thể triển khai hết công việc. Thực hành môn chưa làm hết các kế học đé ra trong bảng kế hoạch giúp đỡ thân chủ.
    Trong suốt thời gian thực hành tại trung tâm không thể trành được những thiếu sót, vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô phía trung tâm cũng như các thầy cô nhà trường để cho bài báo cáo thực hành đợt tới của em được hoàn thiện hơn. Từ đó em sẽ rút ra được những bài học cho chính mình. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn các thầy cô bên Trung Tâm và các thầy cô hướng dẫn.

    Em xin chân thành cảm ơn!














    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN 1

    PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 2

    1. Qúa trình hình thành và phát triển 2

    2. Hệ thống tổ chức, nhiệm vụ . 4

    3. Những thuận lợi, khó khăn . 5

    4. Những dịch vụ hỗ trợ thân chủ 6

    PHẦN II: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI TRẺ EM BỊ BỆNH BẠI LIỆT VÀ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TẠI LỚP HẢI ÂU . 7

    1. Mô tả thân chủ . 7

    PHẦN III: PHÚC TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM . 8

    B1: Giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm 8

    B2: Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động 13

    B3: Giai đoạn can thiệp / thực hiện nhiệm vụ 22

    B4: Giai đoạn kết thúc 36

    PHẦN IV: LƯỢNG GIÁ CHO TOÀN ĐỢT THỰC HÀNH VÀ KẾT THÚC . 47
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...