Luận Văn Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Lan Chip, 2/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời Mở dầu
    Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá-Hiện đại hoá. Toàn đảng, toàn dân ta đang gia sức xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, từng bước nâng cao đời sống của nhân dân.
    Trong thời đại ngày nay, mở cửa và hội nhập kinh tế là một yêu cầu tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế. Khi tham gia hội nhập, mở cửa chúng ta sẽ tận dụng được sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, công nghệ từ bên ngoài, thúc đẩy quá trình xuất nhập khẩu, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới. Tuy nhiên, hội nhập, mở cửa cũng có nghĩa là chúng ta phải chấp nhận cạnh tranh theo đòi hỏi của kinh tế thị trường tức là phải tiến hành tự do hoá thương mại, giảm bớt sự can thiệp của nhà nước để nền kinh tế dần dần được điều tiết bởi các quy luật của nền kinh tế thị trường.
    Hiện nay trên thế giới ngày càng xuất hiện nhiều tổ chức liên kết kinh tế với những thoả thuận thương mại khu vực như: EU ở Tây Âu, NAFTA ở Bắc Mỹ ra đời là thách thức không nhỏ đối với đà tăng trưởng của ASEAN.
    Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN từ năm 1995 và bắt đầu thực hiện chương trình hội nhập AFTA từ năm 1996. Với trình độ phát triển ở mức thấp hơn, lại đang trong quá trình chuyển đổi, nền kinh tế Việt Nam không thể tránh khỏi những thách thức lớn trong quá trình thực hiện cam kết của mình với AFTA.Đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu nước ta cần phải tận dụng tối đa những lợi thế mà quá trình hội nhập vào AFTA mà quan trọng nhất là trong quá trình thực hiện việc giảm thuế quan xuất khẩu CEPT và hạn chế đến mức thấp nhất có thể những bất lợi do CEPT mang lại. Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình tự do hoá thương mại của các nước thành viên ASEAN theo chương trình xây dựng khu vực mậu dịch tự do ASEAN để rút ra những bài học kinh nghiệm, đề ra những biện pháp phù hợp để Việt Nam hội nhập AFTA thành công và tăng cường hơn nữa quá trình xuất khẩu và các nước ASEAN là một vấn đề cấp thiết hiện nay.
    Do đó, em chọn đề tài đề án môn học kinh tế Thương Mại "Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT".
    Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian có hạn cùng với năng lực và hiều biết còn hạn chế nên bản đề án không tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong các thầy, cô giáo và các bạn quan tâm đóng góp ý kiến để bản đề án được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Thương Mại và các bạn bè cùng lớp. Đặc biệt là sự hướng dẫn trực tiếp , tận tình, tỷ mỉ của cô giao TS. Phan Tố Uyên cùng sự giúp đỡ của các bạn bè trong nhóm để em có thể hoàn thành đề án đúng thời hạn.


    Mục lục

    Lời Mở dầu 3
    Chương I Những vấn đề cơ bản về khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) 5
    1. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và AFTA nói riêng. 5
    1.1. Cơ sở của hội nhập kinh tế . 5
    1.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tê đối với Việt Nam. 6
    2. Quá trình hình thành và phát triển của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA ). 9
    2.1. Quá trình hình thành và phát triển. 9
    2.2. Sự ra đời và những mục tiêu chính của AFTA. 10
    2.3. Những quy định chung về AFTA-CEPT . 11
    3. Những cơ hội và thác thức đối với nền kinh tế Việt Nam khi tham gia AFTA. 16
    3.1. Những cơ hội thuận lợi cho Việt Nam khi tham gia vào AFTA Những năm gần đây đầu tư của các nước ASEAN đang có xu hướng tăng nhanh. Sự tham gia của Việt Nam vào AFTA sẽ tạo ra thuận lợi cho sự phát triển kinh tế phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước 16
    3.2. Những khó khăn và thách thức đặt ra cho Việt Nam khi tham gia vào AFTA-CEPT . 18
    Chương II Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT 20
    1. Quá trình thực hiện cam kết của Việt Nam với AFTA-CEPT . 20
    1.1. Các hoạt động chuẩn bị để thực hiện CEPT/ AFTA của Việt Nam. 20
    1.2. Về tổ chức. 20
    1.3. Về lịch trình cắt giảm thuế tổng thể. 21
    1.4. Các biện pháp phi thuế quan. 23
    1.5. Trong lĩnh vực hải quan. 24
    2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong quá trình thực hiện lộ trình AFTA-CEPT . 27
    2.1. Tình hình kim ngạch xuất khẩu từ 1986 đến nay. 27
    2.2. Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng. 29
    2.3. Tình hình xuất khẩu theo thị trường. 31
    2.4. Những tác động khi tham gia AFTA tới xuất khẩu của Việt Nam 33
    3. Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu của Việt Nam từ khi tham gia AFTA-CEPT đến nay. 35
    3.1. Những kết quả đạt được. 35
    3.2. Những hạn chế và nguyên nhân. 35
    Chương III Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA - CEPT 37
    1. Quan điểm xuất khẩu của Việt Nam. 37
    2. Một số biện pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT 37
    2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá 38
    2.2. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng nâng cao tỷ trọng các mặt hàng chế biến. 39
    2.3. Thực hiện tốt công tác đào tạo cán bộ và cung cấp thông tin 40
    3. Một số kiến nghị với nhà nước . 41
    3.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách 41
    3.2. Thống nhất các tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam, đáp ứng được và hài hoà với các tiêu chuẩn quốc tế. 46
    Kết luận 48
    Tài liệu tham khảo 49
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/3d0c040e0d0e080c/DA094.doc.file[/charge]
     
Đang tải...