Thạc Sĩ Thúc đẩy khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thái Bình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thúc đẩy khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thái Bình
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
    1.3 ðối tượng nghiên cứu 4
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 4
    1.5 Câu hỏi nghiên cứu 5
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6
    2.1 Cơ sở lý luận về khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa. 6
    2.2 Kinh nghiệm khởi nghiệp của một số doanh nghiệpở Thái Bình. 33
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 43
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 50
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
    4.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ởViệt Nam 52
    4.2 Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ởThái Bình 54
    4.2.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp ở tỉnh Thái Bình 54
    4.2.2 Quy mô các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn Thái Bình 56
    4.2.3 Sự phân bố của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ởtỉnh Thái Bình 57
    4.2.4 Thực trạng thành lập mới và giải thể các doanh nghiệp nhỏ và vừa 59
    4.3 Thực trạng khởi nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
    Thái Bình 61
    4.3.1 Thực trạng trong việc lập kế hoạch kinh doanh 62
    4.3.2 Thực trạng của các DNNVV sau khi ñi vào hoạtñộng 69
    4.3.3 ðăng ký kinh doanh, thủ tục và các chính sách hỗ trợ. 74
    4.4 Nhu cầu thành lập doanh nghiệp của các hộ kinhdoanh cá thể ở
    tỉnh Thái Bình 79
    4.5 Những giải pháp thúc ñẩy khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
    tỉnh Thái Bình 83
    4.5.1 Một số quan ñiểm về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. 83
    4.5.2 Một số giải pháp ñể thúc ñẩy quá trình khởi sự doanh nghiệp nhỏ
    và vừa ở Thái Bình. 86
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112
    5.1 Kết luận 112
    5.2 Kiến nghị 113
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
    PHỤ LỤC 118

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Thực hiện ñường lối ñổi mới của ðảng phát triển nềnkinh tế thị trường
    theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, những năm qua Nhà nước ñã ban hành
    nhiều cơ chế chính sách khuyến khích, tạo ñiều kiệnthuận lợi cho các thành
    phần kinh tế phát triển, trong ñó ñã có nhiều ưu tiên ñể phát triển các doanh
    nghiệp nhỏ và vừa, do vậy ñã khơi dậy và thúc ñẩy mạnh mẽ tinh thần lập
    nghiệp, khởi nghiệp kinh doanh trong các tầng lớp nhân dân, góp phần quan
    trọng vào việc huy ñộng tiềm năng, nội lực, công sức, kinh nghiệm, trí tuệ và
    các nguồn vốn trong nhân dân ñầu tư vào sản xuất, kinh doanh. Cùng với cả
    nước, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thái Bình ñã phát triển nhanh cả về số
    lượng và chất lượng, góp phần quan trọng trong việctăng trưởng kinh tế, giải
    quyết việc làm và xoá ñói giảm nghèo. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình cũng
    ñã ban hành một số cơ chế chính sách ưu ñãi, khuyếnkhích ñầu tư, do vậy ñã
    huy ñộng ñược nhiều nguồn lực của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài tỉnh
    cho ñầu tư phát triển, tạo sự chuyển biến rõ rệt trong việc giải phóng sức sản
    xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huytác dụng tích cực trên
    nhiều mặt của ñời sống xã hội tại ñịa phương. Một số doanh nghiệp nhỏ và
    vừa trong quá trình phát triển ñã không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, chủ
    ñộng hội nhập và ñã xây dựng thành công thương hiệucủa mình trở thành
    thương hiệu có uy tín trên thị trường trong nước vàquốc tế.
    Tuy nhiên phần lớn các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thái Bình còn hạn
    chế về quy mô, chất lượng: Các thiết bị công nghệ lạc hậu, năng lực tài chính
    hạn chế nên nhiều doanh nghiệp rất khó khăn trong việc ñầu tư ñổi mới công
    nghệ. Bên cạnh ñó sức cạnh tranh của các doanh nghiệp về sản phẩm, dịch vụ
    còn thấp, yếu tố vốn của doanh nghiệp cấu thành trong sản phẩm thấp, hàm
    lượng tri thức, công nghệ và tính ñộc ñáo trong sảnphẩm không cao, giá trị
    gia tăng trong tổng giá trị sản phẩm thấp, do vậy sản phẩm làm ra chưa ña
    dạng phong phú, kém hấp dẫn; ða số các doanh nghiệpmới chỉ tập trung vào
    sản xuất, kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng thông thường phục vụ cho thị
    trường trong nước, các sản phẩm hàng hóa xuất khẩu ra thị trường nước ngoài
    chưa nhiều hoặc chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm gia công có giá trị kinh tế
    thấp; Nhiều doanh nghiệp phát triển còn mang tính tự phát, không theo ñịnh
    hướng quy hoạch kinh tế-xã hội tại ñịa phương, chưaphát huy ñược thế mạnh
    tại từng ñịa phương do ñó tính bền vững thấp và khảnăng rủi ro cao; Một số
    doanh nghiệp chưa chấp hành ñầy ñủ nghĩa vụ, các chế ñộ, chính sách pháp
    luật của Nhà nước, rất nhiều doanh nghiệp yếu về quản lý tài chính dẫn ñến
    hoạt ñộng kém hiệu quả, ngừng hoạt ñộng và giải thể.
    ðặc biệt, công tác quản trị của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thái
    Bình còn nhiều hạn chế: Phần lớn các doanh nghiệp còn yếu và ít chú trọng
    trong việc lập chiến lược kinh doanh, xây dựng thương hiệu và phát triển thị
    trường, chưa phát huy tối ña tính chủ ñộng của bản thân trong việc khai thác
    thế mạnh của ñịa phương; ða số các doanh nghiệp chủyếu hoạt ñộng ñộc lập
    mà ít hình thành liên doanh liên kết ñể tạo thế mạnh vươn lên ñáp ứng yêu
    cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhiều doanh
    nghiệp nhỏ và vừa phát triển từ kinh tế hộ gia ñình, tư duy quản lý, ñiều hành
    của chủ doanh nghiệp không theo kịp với sự phát triển của doanh nghiệp với
    quy mô ngày một lớn mạnh mà chủ doanh nghiệp vẫn giữ thói quen quản lý,
    ñiều hành doanh nghiệp theo kiểu hộ gia ñình dẫn ñến hạn chế tính dân chủ,
    bình ñẳng giữa họ và người lao ñộng. ðồng thời các doanh nghiệp nhỏ và vừa
    ở Thái Bình thiếu nguồn nhân lực có tay nghề cao, thiếu các lao ñộng ñược
    ñào tạo cơ bản và chuyên sâu. Doanh nghiệp ít chú trọng ñầu tư phương tiện,
    thiết bị về công nghệ thông tin do các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa nhận
    thức ñúng và ít có thói quen trong việc thu thập, xử lý thông tin trước khi ñưa ra
    quyết ñịnh ñầu tư kinh doanh. Bên cạnh ñó tại Thái Bình hầu như chưa hình
    thành các doanh nghiệp, trung tâm chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ
    khởi sự thành lập doanh nghiệp hoặc tư vấn, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, tư
    vấn ñầu tư . Mặt khác công tác hỗ trợ ñào tạo nângcao kiến thức, kỹ năng quản
    lý cho chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý doanh nghiệp của tỉnh chưa ñáp ứng
    ñược nhu cầu thực tế. Việc tổ chức các lớp ñào tạo,khóa học ngắn hạn về khởi
    sự doanh nghiệp, kỹ năng, kiến thức quản trị doanh nghiệp hàng năm chưa
    nhiều. Việc tiếp cận của doanh nghiệp với nguồn vốn tín dụng Nhà nước và
    nguồn vốn vay từ các Ngân hàng thương mại còn hạn chế.
    Những năm gần ñây có nhiều tổ chức, cá nhân ở Thái Bình muốn khởi
    nghiệp kinh doanh, mong muốn ñược tìm hiểu các bướctiến hành khảo sát,
    xây dựng kế hoạch kinh doanh ñể hạn chế thấp nhất rủi ro nhưng họ lại gặp
    khó khăn trong việc nghiên cứu khởi sự thành lập, tổ chức ñiều hành doanh
    nghiệp một cách bài bản và khoa học. Xuất phát từ thực tế nêu trên nên tôi
    tiến hành nghiên cứu ñề tài: "Thúc ñẩy khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
    tỉnh Thái Bình"với mong muốn cung cấp những kiến thức cần thiết về khởi
    sự doanh nghiệp cho các doanh nhân, giúp họ có ñịnhhướng khởi nghiệp phù
    hợp với năng lực của bản thân, qua ñó góp phần thúcñẩy sự phát triển doanh
    nghiệp nhỏ và vừa cả về số lượng và chất lượng, ñể giúp các doanh nghiệp
    từng bước nâng cao năng lực quản lý, phát triển kỹ thuật, ñầu tư công nghệ
    mới và nâng cao trình ñộ nguồn nhân lực ñể ñáp ứng cho yêu cầu tăng trưởng
    của các doanh nghiệp, từ ñó giúp các doanh nghiệp phát triển bền vững theo
    nhu cầu thị trường và có ñịnh hướng phát triển phù hợp với mục tiêu phát
    triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Bình nói riêng, của cả nước nói chung và
    yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
    tỉnh Thái Bình và những tồn tại hạn chế ñể giúp cácchủ doanh nghiệp nắm
    ñược những kiến thức cơ bản về lập nghiệp, nâng caohiểu biết, có ý thức
    chấp hành pháp luật tốt và nâng cao kiến thức quản trị doanh nghiệp, hoạch
    ñịnh chiến lược phát triển kinh doanh ñúng ñắn trong quá trình hoạt ñộng sản
    xuất kinh doanh.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Làm rõ một số vấn ñề lý luận cơ bản về khởi nghiệp của doanh
    nghiệp ñặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, các lý thuyết kinh tế liên
    quan ñến khởi nghiệp.
    - ðánh giá thực trạng công tác khởi nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ
    và vừa; những vấn ñề ảnh hưởng ñến quá trình khởi sự doanh nghiệp và chính
    sách của Nhà nước ñối với việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh
    Thái Bình thời gian qua.
    - ðề xuất những giải pháp ñể thúc ñẩy khởi sự doanhnghiệp và phát
    triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thái Bình.
    1.3 ðối tượng nghiên cứu
    - Các tổ chức, cá nhân muốn khởi sự thành lập doanhnghiệp.
    - Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Thái Bình tron g quá trình khởi nghiệp.
    1.4 Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi về không gian
    - Nghiên cứu tập trung vào các cơ sở kinh doanh, hộkinh doanh cá thể
    trên ñịa bàn Thái Bình.
    Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn tỉnh Thái Bìnhbao gồm: Các
    doanh nghiệp thành lập và hoạt ñộng theo Luật Doanh nghiệp, các doanh
    nghiệp thành lập và hoạt ñộng theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, các hợp tác
    xã thành lập và hoạt ñộng theo Luật Hợp tác xã và các hộ kinh doanh cá thể
    có ñăng ký kinh doanh. Trong phạm vi ñề tài này chỉtập trung nghiên cứu về
    các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập và hoạt ñộng theo Luật Doanh nghiệp.
    Phạm vi về thời gian
    - Số liệu thứ cấp chủ yếu thu thập từ năm 2007 ñến 2009.
    - Số liệu sơ cấp chủ yếu thu thập năm 2009.
    Phạm vi về nội dung
    - Tập trung nghiên cứu quá trình khởi nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ
    và vừa thành lập và hoạt ñộng theo Luật Doanh nghiệp ở tỉnh Thái Bình.
    - Tình hình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nhỏ và
    vừa thành lập và hoạt ñộng theo Luật Doanh nghiệp ởtỉnh Thái Bình.
    - ðề ra mô hình khởi nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vàvừa thành lập và
    hoạt ñộng theo Luật Doanh nghiệp.
    1.5 Câu hỏi nghiên cứu
    - Mục tiêu của việc thành lập doanh nghiệp là gì?
    - Tại sao có Doanh nghiệp thành lập nhưng không phát triển ñược?
    - Nhu cầu thành lập doanh nghiệp ở tỉnh Thái Bình như thế nào?
    - Thực trạng khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Thái Bình như thế
    nào?

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơ sở lý luận về khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa.
    2.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa
     Khái niệm về doanh nghiệp
    Hiện nay ở Việt Nam có nhiều loại hình doanh nghiệpkhác nhau, mỗi
    loại hình doanh nghiệp có ñặc trưng riêng, có khả năng ñem lại cho chủ sở
    hữu những lợi thế và những hạn chế khác nhau. Chínhvì vậy việc lựa chọn
    ñược một loại hình doanh nghiệp phù hợp với lĩnh vực kinh doanh, quy mô
    hoạt ñộng và khả năng tài chính của người bỏ vốn thành lập là vô cùng quan
    trọng và có tính quyết ñịnh tới sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.
    Nhưng chúng ta hiểu như thế nào là một doanh nghiệp? Hiện tại có
    nhiều quan ñiểm khác nhau về doanh nghiệp:
    - Quan ñiểm nhà tổ chức: Doanh nghiệp là một tổng thể các phương
    tiện, máy móc thiết bị và con người ñược tổ chức lại nhằm ñạt một mục ñích.
    - Quan ñiểm lợi nhuận: Doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất, thông
    qua ñó trong khuôn khổ một tài sản nhất ñịnh, ngườita kết hợp nhiều yếu tố
    sản xuất khác nhau, nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ ñể bán trên thị
    trường và thu khoản chênh lệch giữa giá thành và giá bán sản phẩm.
    - Quan ñiểm chức năng: Doanh nghiệp là một ñơn vị sản xuất kinh
    doanh nhằm thực hiện một, một số, hoặc tất cả các công ñoạn trong quá trình
    ñầu tư từ sản xuất ñến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ nhằm
    mục ñích sinh lợi.
    - Quan ñiểm lý thuyết hệ thống: Doanh nghiệp là mộtbộ phận hợp
    thành trong hệ thống kinh tế, mỗi ñơn vị trong hệ thống ñó phải chịu sự
    tác ñộng tương hỗ lẫn nhau, phải tuân thủ những ñiều kiện hoạt ñộng mà
    Nhà nước ñặt ra cho hệ thống kinh tế ñó nhằm phục vụ cho mục ñích tiêu
    dùng của xã hội.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Thái Bình (2010), ðề án ñiều
    chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển các Khu công nghiệp của tỉnh Thái Bình
    ñến năm 2015, ñịnh hướng ñến năm 2020.
    2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Nghị ñịnh số
    90/2001/Nð-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và
    vừa thì doanh nghiệp nhỏ và vừa.
    3. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị ñịnh số
    56/2009/Nð-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
    4. Cục thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm
    2007, 2008, 2009. NXB Thống kê.
    5. Bùi Dũng (2007), Học làm giàu thời WTO. NXB Trẻ.
    6. GS.TS. Hồ ðức Hùng, (2004), Giáo trình Quản trị marketing.
    7. Ngô Thanh Loan (2004), Khởi nghiệp từ kinh doanh theo mạng, NXB
    Lao ðộng.
    8. TS. Vương Hoàng Quân, Văn minh làm giàu và nguồn gốc của cải.
    9. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp,Nhà
    xuất bản thống kê.
    10. Sở Công thương tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo kết quả ñầu tư vào
    các Khu công nghiệp của tỉnh Thái Bình.
    11. Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tình hình thực hiện
    kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình năm 2007, 2008, 2009.
    12. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
    tế - xã hội tỉnh Thái Bình ñến năm 2020.
    13. Tạp chí lý luận số 5/2007, Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, cơ
    hội và thách thức.
    14. PGS.TS Trần Ngọc Thơ, Tài chính doanh nghiệp hiện ñại, NXB
    Thống kê.
    15. Thủ tướng Chính phủ, Quyết ñịnh số 236/2006/Qð-TTg ngày
    23/10/2006 về việc phê duyệt kế hoạch phát triển DNNVV.
    16. Ths. Bùi ðức Thuân (2005), Kế hoạch kinh doanh. NXB Lao ñộng
    xã hội.
    17. Nguyễn Trung Toàn (2006), Những bước ñi ñầu tiên chinh phục
    thành công. NXB Lao ñộng.
    18. Quý Trinh, ðể trở thành nhà kinh doanh giỏi- NXB Thống kê.
    19. www.businessedge.com.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...